Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệu ứng Coriolis”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VolkovBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: hr:Coriolisov učinak
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:Corioliskraftanimation.gif|khung|Hoạt hình giải thích hiệu ứng Coriolis. Một vật thể chuyển động thẳng đều, trong một [[hệ quy chiếu quán tính]], từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay.]]
[[Hình:Gustave coriolis.jpg|nhỏ|Gaspard-Gustave de Coriolis]]
 
'''Hiệu ứng Coriolis''' là hiệu ứng xảy ra trong các [[hệ qui chiếu]] [[chuyển động quay|quay]] so với các [[hệ quy chiếu quán tính]], được đặt theo tên của [[Gaspard-Gustave de Coriolis]]-nhà toán học, vật lý học người Pháp đã mô tả nó năm [[1835]] thông qua lý thuyết thủy triều của [[Pierre-Simon Laplace]]. Nó được thể hiện qua hiện tượng lệch [[quĩ đạo]] của những vật chuyển động trong hệ qui chiếu này. Sự lệch quĩ đạo do một loại [[lực quán tính]] gây ra, gọi là '''lực Coriolis'''. Lực Coriolis được xác định bằng công thức sau:
 
:'''F''' = - 2''m'' '''v''' × '''ω'''
Dòng 13:
 
Giải thích:
:Xét hai hệ trục sau : Oxyz ( hệ quy chiếu quán tính hay cố định) gọi là (K) và hệ quy chiếu Ox’y’z’_hệ quy chiếu phi quán tính quay quanh Oxyz và gọi là (K’). Xét một vật M chuyển động trong (K’) với vận tốc v’ và trong (K) với vận tốc v.
:Nếu vật M đứng yên trong hệ (K’) thì M dịch chuyển trong (K) ứng véc tơ dr :
: Dr = [ dΦ , r ]
:(Chú ý : tất cả các đại lượng v',v,r,dr,dφ,w,a,a',F,đều là đại lượng véc tơ)
:M chuyển động với vận tốc v’ trong (K’) thì a dịch chuyển trong (K) với vận tốc v :
: v = v’ + [w,r] (*)
:Gia tốc của M:
:Từ (*) suy ra : dv = dv’ + [w , dr] (**)
:Vì M chuyển động trong (K’) với vận tốc v’ nên độ biến thiên của v’ gây bởi
:: Gia tốc a’ bằng a’dt
:: Sự quay của hệ bằng [ dΦ,v’ ]
:Kết quả là : dv’ = a’dt + [ dΦ,v’] (***)
:Thay (***) và dr = v’dt + [ dΦ,r] vào (**) ta được :
:dv = dv’ + [w,dr] = a’dt + [dΦ,r] + [ w,(v’dt + [dΦ,r]) ]
:suy ra:
::a = a’ + 2[w,v’] + [w, [w,r] ]=a’ + 2[w,v’] –(w.w).r (i*)
 
Trong công thức trên ta thấy gia tốc a ngoài việc cộng thêm một gia tốc li tâm at= -(w.w)r còn được cộng thêm một đại lượng là ac=2[w,v’] .
 
Bây giờ để “thoả mãn định luật II của Newton trong hệ quy chiếu (K’) là F’hl=ma’ thì ta phải thêm vào một gia tốc phụ ( không có thực ) vào vế phải (i*) là A và nhân cả hai vế của (i*) với khối lượng m của chất điểm của vật M ta có:
:ma’ = ma – mA – 2m[w,v’] + m.(w.w)r = F + Fqt + Fco + Fqtlt
 
Fco là lực coriolis , Fco= - 2m[w,v’]
 
:Fqtlt = m.(w.w).r lực quán tính li tâm
 
:an = -(w. w).r là gia tốc hướng tâm
 
Vậy trong (K’) ta phải thêm một lực ảo xuất hiện là Fqt = Fco + Fqtlt
Dòng 48:
[[Trái Đất]] quay quanh trục của mình, vì thế mà các vật chuyển động trên Trái Đất đều chịu hiệu ứng Coriolis.
 
Ở phía [[bắc bán cầu]], các vật chuyển động có xu hướng vòng sang phải, còn ở [[nam bán cầu]] thì vòng trái (nhìn theo chiều chuyển động của vật). Đối với các vật chuyển động dọc theo đường [[vĩ tuyến]] (ở Bắc cũng như Nam Bán Cầu) thì hiệu ứng Coriolis không làm lệch hướng chuyển động mà chỉ làm cho vật nặng hơn lên (khi chuyển động về phương Tây), hoặc nhẹ bớt đi (khi chuyển động về phương Đông). Còn đối với các vật [[rơi tự do]] thì chúng đều có điểm rơi lệch về phía Đông so với điểm rọi thẳng đứng của nó (bỏ qua ảnh hưởng của [[gió]]).
[[Hình:Coriolis effect14.png|nhỏ|230px|Hiệu ứng Coriolis đối với các dòng [[gió]] thổi trên bề mặt [[Trái Đất]], mô phỏng cho trường hợp lý tưởng là các dòng gió không [[ma sát]] với nhau.]]
Hiệu ứng này khó cảm nhận được, do chuyển động quay của Trái Đất rất chậm. Nó chỉ xuất hiện trong các quá trình kéo dài, hoặc tác động vào những vật chuyển động nhanh, hay các vật "tự do" tức là tổng các [[lực]] tác động lên nó là nhỏ cỡ độ lớn của lực Coriolis. Sau đây là một vài ví dụ về ảnh hưởng của hiệu ứng Coriolis: