Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 60 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q121610 Addbot
New worl (thảo luận | đóng góp)
n cải => cãi
Dòng 2:
'''Cộng sinh''' là sự tương tác gần gũi và có thể diễn ra trong thời gian dài giữa hai hay nhiều [[loài]] sinh vật khác nhau. Năm 1877, Bennett đã sử dụng từ ''symbiosis'' (trong tiếng Anh để chỉ những người sống chung nhau trong một cộng đồng) để miêu tả quan hệ hỗ sinh của [[địa y]].<ref>{{OED|symbiosis}}</ref> Năm 1879, nhà nấm học người Đức [[Heinrich Anton de Bary]] đã định nghĩa sự cộng sinh "là sự chung sống cùng nhau của những sinh vật không giống nhau"<ref name="Wilkinson 2001">{{Harvnb|Wilkinson|2001}}</ref><ref>{{Harvnb|Douglas|1994|p=1}}</ref>.
 
Định nghĩa về sự cộng sinh vẫn là một chủ đề tranh cảicãi trong giới khoa học. Một số nhà khoa học cho rằng cộng sinh chỉ nên đề cập đế sự tương hỗ bền chặt, trong khi những người khác cho rằng nó nên áp dụng cho bất kỳ kiểu tương tác sinh học bền chặt (ví dụ như hỗ sinh, kí sinh, commensalism).<ref>{{Citation |title= The symbiotic habit|last= Douglas|first= Angela E.|year= 2010|publisher= Princeton University Press|location= New Jersey|isbn= 978-0-691-11341-8|pages= 5–12}}</ref>
 
Một số mối quan hệ cộng sinh là [[ký sinh trùng cố định|cố định]], có nghĩa là cả hai vật cộng sinh hoàn toàn phụ thuộc vào nhau để tồn tại. Ví dụ, nhiều [[địa y]] bao gồm vật cộng sinh nấm và quang hợp mà chúng không thể sống một mình.<ref name="Wilkinson 2001"/><ref>{{Harvnb|Isaac|1992|p=266}}</ref><ref>{{Harvnb|Saffo|1993}}</ref><ref>{{Citation |title= The symbiotic habit|last= Douglas|first= Angela E.|year= 2010|publisher= Princeton University Press|location= New Jersey|isbn= 978-0-691-11341-8|page= 4}}</ref>