Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sân bay quốc tế Hồng Kông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 57:
|p2=Chìliè Jiǎo Jīchǎng
}}
[[File:13-08-07 - Airbus A330 - hongkong airport.jpg|thumb|Máy bay Airbus A330-200 (Air Seychelles) và tháp kiểm soát sân bay]]
 
'''Sân bay Quốc tế Hồng Kông''' ([[tiếng Anh]]: '''Hong Kong International Airport'''; IATA: HKG, ICAO: VHHH; [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hoa]]: 香港國際機場, [[bính âm Hán ngữ|pinyin]]: Xiānggǎng Guójì Jīchǎng) sân bay dân dụng chính của [[Hồng Kông|Đặc khu hành chính Hồng Kông]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]. Đây là một trong những sân bay lớn nhất [[châu Á]] và cả thế giới cùng là cửa ngõ của [[đông Á]] và [[Đông Nam Á]].
 
Dòng 71:
Sân bay được xây trên một hòn [[đảo nhân tạo]] lớn, qua việc san lấp nối liền hai đảo là [[Xích Liệp Giác|Chek Lap Kok]] và [[Lam Chau]]. Hai đảo ban đầu chiếm khoảng 25% diện tích sân bay hiện tại (12.55&nbsp;km²). Nó nối liền với mặt phía bắc của đảo [[Lantau]] (giữa đảo) gần làng [[Tung Chung]], bây giờ được mở rộng thành khu phố mới. Lượng đất san lấp cho sân bay làm tăng thêm diện tích sân bay khoảng 1%. Sân bay này thay thế sân bay cũ là [[Sân bay Kai Tak]], tọa lạc ở khu vực [[thành phố Kowloon]] với một đường băng thuộc [[vịnh Kowloon]] gần với khu vực nội ô.<ref>{{chú thích sách | author=Plant, G.W.; Covil, C.S; Hughes, R.A. | title=Site Preparation for the New Hong Kong International Airport | publisher=American Society of Civil Engineers | year=1999 | isbn=0-7277-2696-X}}</ref> Công việc xây dựng sân bay mới chỉ là một phần trong một kế hoạch tổng thể xây dựng các hải cảng và cảng hàng không mà sân bay quốc tế Hồng Kông là dự án chính ([[Airport Core Programme]]), bên cạnh đó còn có các công trình xây dựng đường và đường tàu điện nối với sân bay gồm các cầu, các đường hầm và các dự án san lấp trên [[đảo Hong Kong]] và [[đảo Kowloon]]. Đây là dự án tốn kém nhất được [[sách kỷ lục thể giới]] ghi nhận. Công trình sân bay này được bầu chọn là một trong 10 thành tựu xây dựng của thế kỷ 20 tại hội nghị [[ConExpo]] năm 1999.<ref>CONEXPO-CON/AGG '99 (1999). ''[http://www.tfhrc.gov/pubrds/julaug99/topten.htm Top 10 Construction Achievements of the 20th Century]''. ISBN 0-9530219-5-5. Retrieved 10 November 2005.</ref>
 
[[Tập tin:HK International Airport inside 1.jpg|nhỏ|phải|250px|Bên trong sân bay quốc tế Hồng Kông]]
Sau 6 năm xây dựng, tốn 20 tỷ USD, sân bay này mở cửa vào ngày 6 tháng 7 năm 1998, sau [[sân bay quốc tế Kuala Lumpur]] một tuần. Chuyến bay CX889 của hãng hàng không [[Cathay Pacific]] là chuyến bay thương mại đầu tiên đáp xuống sân bay lúc 6:25 sáng. Công trình được thiết kế bởi [[Foster và Partners]]. Sau 3 đến 5 tháng đưa vào hoạt động, sân bay gặp một số vấn đề nghiêm trọng về kỹ thuật, cơ học và tổ chức làm hỏng hầu hết sân bay. Lỗi hệ thống máy tính (computer glitches) là nguyên nhân chính gây nên những vấn đề này.<ref>{{chú thích web |url=http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=9E00E4D91F3EF93AA35754C0A96E958260 |title=INTERNATIONAL BUSINESS; Problems Continue to Mount at New Hong Kong Airport |author = New York Times |date=1998-07-09}}</ref> Ngay lúc đó, nhà chức trách liền mở cửa [[nhà ga hàng hóa]] của sân bay Kai Tak để tiếp nhận các chuyến bay chở hàng hóa vì hư hỏng xảy ra tại ga hàng hóa của sân bay mới tên ST1, và sáu tháng sau đó sân bay mới trở lại hoạt động bình thường. Nhà ga hành khách thứ 2 (T2), mở cửa chính thức vào tháng 6 năm 2007, được nối với đường cao tốc sân bay qua một sảnh mới. Nhà ga này cũng bao gồm khu phố mua sắm [[Hong Kong SkyCity|SkyPlaza]], gồm các cửa hiệu và nhà hàng lớn cùng với khu giải trí. T2 bao gồm bến tàu nối với Trung Quốc lục địa và 56 quầy làm thủ tục tại sân bay.
<ref>{{Chú thích web