Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nấm học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Thêm thể loại [VIP], replaced: {{cite book → {{chú thích sách (3), {{cite web → {{chú thích web
Dòng 6:
Nấm đóng vai trò cơ bản đối với sự sống trên Trái Đất trong vai trò [[cộng sinh]] với các sinh vật khác, chẳng hạn dưới dạng [[nấm căn]], [[địa y]] hay cộng sinh với [[côn trùng]]. Một số loài nấm sản sinh [[axit hữu cơ]] ([[Axít citric|axit citric]], [[axit oxalic]], [[axit gluconic]],...), [[vitamin]] (như vitamin nhóm B), kích thích tố ([[gibberellin]], [[auxin]], [[cytokinin]]), một số [[enzym]],...<ref name="dhct">Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành (2005), tr. 12</ref> Nhiều loài nấm có khả năng phá vỡ các [[phân tử sinh học]] [[hợp chất hữu cơ|hữu cơ]] phức tạp như [[Lignin]] hay các chất gây ô nhiễm như [[dầu mỏ]], [[chất lạ sinh học]] và [[hiđrôcacbon thơm đa vòng]]. Do có khả năng phân hủy các phân tử này mà nấm đóng vai trò quan trọng trong [[chu trình cacbon]] toàn cầu. Một số loài nấm sản sinh chất [[kháng sinh]] và các [[chất chuyển hóa thứ cấp]] khác.
 
Nhiều loài nấm sản sinh độc tố, chẳng hạn nấm ''[[Aspergilus flavus]]'' và ''[[Aspergillus fumigatus]]'' phát triển trên [[ngũ cốc]] trong điều kiện thuận lợi sinh ra độc tố [[aflatoxin]].<ref name="dhct" /> Một số loài nấm - và các sinh vật thường được xem thuộc giới nấm như [[thủy khuẩn]] (oomycetes) và nấm nhầy myxomycete - là nguyên nhân gây bệnh trên động vật (như [[histoplasmosis]]) cũng như thực vật ([[bệnh trên cây du]] và [[Magnaporthe grisea|nấm đạo ôn]]). Ngành nghiên cứu về [[nấm gây bệnh]] được gọi là nấm học y khoa (''medical mycology'').<ref name= SanBlasCalderone>{{citechú bookthích sách | author = San-Blas G; Calderone RA (biên tập) | title = Pathogenic Fungi | publisher = Caister Academic Press | year = 2008 | url=http://www.horizonpress.com/pat2 | id = [http://www.horizonpress.com/pat2 ISBN 978-1-904455-32-5 ]}}</ref>
 
==Lịch sử==
Dòng 17:
==Nấm trong y học==
{{chính|Nấm trong y học}}
Trong nhiều thế kỷ, một số loài nấm đã được ghi nhận dùng trong các bài thuốc dân gian ở [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]] và [[Nga]].<ref>{{citechú thích web |author=Smith JE, Rowan NJ, Sullivan R |title=Medicinal Mushrooms: Their therapeutic properties and current medical usage with special emphasis on cancer treatments |publisher=Cancer Research UK |page=5 |date=May 2002 |url=http://sci.cancerresearchuk.org/labs/med mush/med mush.html }}</ref> Mặc dù việc sử dụng nấm trong y học dân gian chủ yếu tập trung ở lục địa châu Á [Đông Á] nhưng người dân những vùng khác như [[Trung Đông]], [[Ba Lan]] và [[Belarus]] cũng dùng nấm để chữa bệnh.<ref>{{cite journal |url=http://scialert.net/fulltext/?doi=pjn.2009.530.538 |title=Vegetables mentioned in the Holy Qura’n and Ahadith and their ethnomedicinal studies in Dera Ismail Khan, N.W.F.P., Pakistan |author=Sarfaraz Khan Marwat, Mir Ajab Khan, Muhammad Aslam Khan, Mushtaq Ahmad, Muhammad Zafar, Fazal-ur-Rehman and Shazia Sultana | journal=Pakistan Journal of Nutrition |year=2009 |volume=8 |issue=5 |pages=530–538 }} Sahih Muslim, Book 23, Chapter 27, [[Hadith]]s</ref><ref>{{cite journal |author=Shashkina MIa, Shashkin PN, Sergeev AV |title=[Chemical and medicobiological properties of Chaga (review)] |doi=10.1007/s11094-006-0194-4 |journal=Farmatsevtychnyĭ zhurnal |volume=40 |issue=10 |date=October 2006}}</ref> Một số loài nấm - đặc biệt là [[nấm lỗ]] như [[nấm linh chi]] - được cho là có khả năng mang lại nhiều ích lợi cho sức khỏe.
 
Hiện thời, các nghiên cứu về nấm dùng trong y học tập trung vào tác dụng giảm [[đường huyết]], chống [[ung thư]], chống [[mầm bệnh]] và tăng cường [[hệ miễn dịch]]. Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng [[nấm sò]] có chứa chất [[lovastatin]] tự nhiên có khả năng hạ [[cholesterol]].<ref name="pmid7614366">{{cite journal | author = Gunde-Cimerman N, Cimerman A. | title = Pleurotus fruiting bodies contain the inhibitor of 3-hydroxy-3-methylglutaryl-coenzyme A reductase-lovastatin. | journal = Exp Mycol. | volume = 19 | issue = 1 | pages = 1–6 | publisher = | location = | year = 1995 | month = tháng 3 năm | url = | doi =10.1006/emyc.1995.1001 | pmid = 7614366 | issn = 0147-5975}}</ref> Có loại nấm mang khả năng sản sinh một lượng lớn [[vitamin D]] nếu tiếp xúc với tia [[tử ngoại]]<ref name="vitD">{{cite news | url = http://articles.latimes.com/2008/mar/31/health/he-eat31 | work=The Los Angeles Times | title=If mushrooms see the light | first=Susan |last=Bowerman | date=March 31, 2008}}</ref> và có loại còn có tiềm năng trở thành nguồn [[paclitaxel]] (chất trị ung thư) trong tương lai.<ref name=pmid16572833>{{citation |pmid=16572833 |year=2006 |month=Jan |last1=Ji |first1=Y |last2=Bi |last3=Yan |last4=Zhu |title=Taxol-producing fungi: a new approach to industrial production of taxol |volume=22 |issue=1 |pages=1–6 |issn=1000-3061 |journal=Sheng wu gong cheng xue bao = Chinese journal of biotechnology |url=http://toxnet.nlm.nih.gov/cgi-bin/sis/search/r?dbs+hsdb:@term+@rn+33069-62-4 |format=Free full text}}</ref> Tính đến nay, [[Penicillin]], [[lovastatin]], [[ciclosporin]], [[griseofulvin]], [[cephalosporin]], [[ergometrine]] và [[statins]] là các dược phẩm nổi tiếng nhất được phân lập từ nấm.
Dòng 29:
{{tham khảo|2}}
===Sách===
* {{citechú bookthích sách |author=G. C. Ainsworth |title=Introduction to the History of Mycology |publisher=Cambridge University Press |location=Cambridge, Anh |year=1976 |isbn=0-521-21013-5}}
* {{citechú bookthích sách |author=Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành |title=Giáo trình môn Nấm học |publisher=Trường Đại học Cần Thơ - Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học |location=Cần Thơ |year=2005 |url=http://dnulib.edu.vn:8080/dspace/bitstream/DNULIB_52011/849/1/200751116421_giaotrinhnamhoc.pdf}}
 
== Liên kết ngoài ==