Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Phạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chữ viết: thiên bình
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 201:
# gṛhe + ācāryaḥ + tiṣṭhati → gṛha ācāryastiṣṭhati
 
=== Chữ viết ===
thiên bình
[[Tập tin:Rigveda MS2097.jpg|nhỏ|phải|300px|Văn bản [[Lê-câu-phệ-đà]] (sa. ''ṛgveda'') viết tay, bằng [[Thiên thành tự thể|chữ Thiên thành]] (sa. ''devanāgarī'')]]
Tiếng Phạn không có một chữ viết đặc thù nhìn theo khía cạnh lịch sử. Vua [[A-dục vương|A-dục]] dùng chữ Brahmī ghi lại lời văn của mình trên những cột trụ (không phải tiếng Phạn mà là những ngôn ngữ khác hoặc những phương ngôn khác). Khoảng cùng thời với chữ Brahmī, người ta cũng đùng [[chữ Kharoṣṭhī]] (đang được hiệp hội Unicode duyệt nhập). Sau một thời gian ([[thế kỷ 4]] đến [[thế kỷ 8]]), [[chữ Gupta]], vốn được phát triển từ [[chữ Brahmī]] lại thịnh hành. Từ khoảng thế kỉ thứ 8 trở đi, [[chữ Śarada]] được phát triển từ chữ Gupta và trở nên thông dụng, nhưng lại được thay thế hoàn toàn bởi [[chữ Devanāgarī]], với trung gian là chữ [[Chữ tất-đàm|Siddham]] ([[Tất-đàm tự]]). Những chữ khác được dùng để ghi tiếng Phạn là Kannada ở miền Nam, [[chữ Grantha]] ở những vùng nói [[tiếng Tamil]], [[chữ Bengali]] và những chữ khác ở những vùng miền Bắc Ấn.
 
Từ thời trung cổ và đặc biệt trong thời hiện đại, chữ Devanāgarī (Thiên thành tự hình, là "chữ được dùng ở thành của chư thiên") rất thông dụng và trở thành chữ viết chính cho tiếng Phạn. Ở những vùng chữ Devanāgarī không là chữ viết của tiếng địa phương thì người ta có thể tìm thấy những văn bản tiếng Phạn vẫn được viết bằng những phương ngôn này.
 
Tại Ấn Độ, chữ viết được đưa vào tương đối trễ và cũng không trở thành một phương tiện quan trọng vì khẩu truyền vẫn được xem là phương tiện hạng nhất để truyền trao kiến thức. [[Thomas William Rhys Davids]] đưa kiến nghị là chữ viết có lẽ được du nhập từ [[Trung Đông]] bởi các thương gia. Nhưng tiếng Phạn, vốn được dùng gần như chỉ trong khung cảnh tôn giáo linh thiêng vẫn giữ chức năng ngôn ngữ truyền miệng cho đến thời kì Hoa văn.
 
Từ [[thế kỷ 19|thế kỉ 19]], tiếng Phạn đã được kí âm dùng bảng chữ cái Latinh. Tiêu chuẩn phổ biến nhất là [[IAST]] (''International Alphabet of Sanskrit Transliteration''), được dùng làm chuẩn học thuật từ [[1912]]. Các phương án khác cũng được phát triển khi người ta phải đối đầu những khó khăn khi trình bày chữ Phạn trên máy tính. Thuộc vào những phương án này là [[Harvard-Kyoto]] và [[ITRANS]], một phương án kí âm không tổn thất được dùng nhiều trên mạng toàn cầu (đặc biệt là Usenet).
 
Cho những tác phẩm học thuật, chữ Devanāgarī được chuộng dùng để trình bày toàn văn bản tiếng Phạn và những trích dẫn dài. Tuy nhiên, sự trích dẫn những thuật ngữ đặc thù và tên riêng trong những văn bản được viết bằng [[bảng chữ cái Latinh|chữ Latinh]] vẫn đòi hỏi cách kí âm tiếng Phạn bằng chữ Latinh.
 
<center>[[Tập tin:Phrase sanskrit.png]]<br /> Sanskrit in modern Indian scripts.
</center>
</span>
 
== Ngữ pháp ==