Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thái độ trung lập/Câu thường hỏi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: {{Policy|WP:NPOVFAQ}} Có một số '''câu hỏi thường gặp''' về quy định Thái độ trung lập của Wikipedia. {{đang dịch}} ==Các câu hỏi== ===Gi...
 
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
Dòng 40:
Đây có thể là một chủ đề đặc biệt nhạy cảm, và nhiều người có thể không nhận ra sự thiên vị cố hữu trong một thuật ngữ phổ biến, đơn giản chỉ là vì nó là một từ thông dụng. Nhưng Wikipedia là một ''dự án quốc tế'', và các biên tập viên phản ánh nhiều quan điểm khác nhau. Điều quan trọng là cần lưu ý rằng mức độ khách quan này khá mới mẻ đối với đa số mọi người, và các tranh cãi về các thuật ngữ thích hợp có thể chỉ phụ thuộc vào sự cân bằng của các quan điểm.
 
==== ReligionTôn giáo ====
''Việc coi thường tôn giáo của tôi, hoặc xem như nó là một dạng phát minh của con người, là không chính xác, sai, hoặc phân biệt đối xử đối với tôn giáo. Thế còn những tín ngưỡng mà tôi cảm thấy nó sai hoặc nó chống lại tôn giáo của tôi, hoặc nó lạc hậu hay phi khoa học thì sao?''
''Disrespecting my religion or treating it like a human invention of some kind, is religious discrimination, inaccurate, or wrong. And what about beliefs I feel are wrong, or against my religion, or outdated, or non-scientific?''
 
Quan điểm thái độ trung lập yêu cầu trình bày đa quan điểm. Điều đó có nghĩa không những cần nói về các quan điểm của các nhóm khác nhau trong thời hiện đại, mà còn cả quan điểm của các nhóm khác nhau trong quá khứ.
NPOV policy often means presenting multiple points of view. This means providing not only the points of view of different groups today, but also different groups in the past.
 
Wikipedia là một từ điển bách khoa. Một nhiệm vụ quan trọng của từ điển bách khoa là giải thích các khái niệm. Trong trường hợp các tín ngưỡng của con người, việc giải thích không chỉ về những gì đã thúc đẩy những người có những tín ngưỡng này, mà còn trình bày quá trình phát triển của tín ngưỡng đó. Các bài viết Wikipedia về lịch sử và tôn giáo không chỉ lấy nguồn là các bản kinh sách của một tôn giáo mà còn lấy nội dung từ các nguồn khảo cổ học, sử học , và khoa học.
Wikipedia is an encyclopedia. One important task for encyclopedias is to explain things. In the case of human beliefs and practices, explanation encompasses not only what motivates individuals who hold these beliefs and practices, but an account of how such beliefs and practices evolved. Wikipedia articles on history and religion draw from a religion's sacred texts. But Wikipedia articles on history and religion also draw from modern archaeological, historical, and scientific sources.
 
Một số tín đồ của một tôn giáo có thể phản đối một nghiên cứu lịch sử mang tính phê phán về đức tin của chính họ vì nó chống lại đức tin tôn giáo của họ. Họ có thể muốn bài viết miêu tả về tôn giáo của họ theo như cách nhìn của họ về tôn giáo đó, quan điểm này có thể xuất phát từ một góc nhìn phi lịch sử (ví dụ: từ xưa đến nay mọi thứ đều vẫn luôn luôn như tôi biết; mọi sự khác biệt đều xuất phát các giáo pháo dị giáo không đại diện cho tôn giáo thực sự.) Quan điểm của họ phải được nói đến nếu như nó được ghi lại bởi các nguồn uy tín đáng tin cậy, nhưng lưu ý rằng ở đây không có sự mâu thuẫn nào. Quy định thái độ trung lập nói rằng các biên tập viên Wikipedia cần cố gắng viết những câu như thế này: "Một số tín đồ của đức tin này (ai) tin vào điều X, và cũng tin rằng họ đã luôn luôn tin vào điều X; tuy nhiên, do các phát kiến (phát kiến nào) của các nhà sử học và khảo cổ học hiện đại (ai), các tín đồ khác (ai) của tôn giáo này giờ đây tin vào điều Z."
Some adherents of a religion might object to a critical historical treatment of their own faith because it discriminates against their religious beliefs. They might prefer that the articles describe their faith as they see it, which might be from an ahistorical perspective (e.g. the way things are is the way things have always been; any differences are from heretical sects that don't represent the real religion.) Their point of view must be mentioned if it can be documented by notable, reliable sources, yet note that there is no contradiction. NPOV policy means that Wikipedia editors ought to try to write setnences like this: "Certain adherents of this faith (say which) believe X, and also believe that they have always believed X; however, due to the findings (say which) of modern historians and archaeologists (say which), other adherents (say which) of this faith now believe Z."
 
<!-- che vì cái này chỉ áp dụng cho tiếng Anh
'''Regarding the term "[[fundamentalism]]":''' In studies of religion, this word has a very specific meaning. Wikipedia articles about religion should use this word only in one of its technical senses. Editors should take care to explain ''what is meant by the term'' in order to avoid causing unnecessary offense or misleading the reader. Wikipedia articles should not use it to mean "strongly-held belief," "opposition to science," or "religious conservatism," as it is often used in the popular press.
'''Về thuật ngữ "[[trào lưu chính thống]]" (''fundamentalism'' - tin tuyệt đối vào kinh thánh):''' Trong các nghiên cứu về tôn giáo, từ này có một nghĩa rất cụ thể. Các bài viết Wikipedia về tôn giáo chỉ nên dùng từ này duy nhất với các nghĩa kỹ thuật của nó. Các biên tập viên nên cẩn thận giải thích ''từ đó nghĩa là gì'' để tránh làm đọc giả bị xúc phạm hoặc hiểu nhầm một cách không đáng. Các bài viết Wikipedia không nên dùng từ này với nghĩa "đức tin mạnh mẽ", hay "đối lập với khoa học," hay "chủ nghĩa bảo thủ tôn giáo," như nó thường được dùng trong báo chí.
-->
 
==== Morally offensive views ====