Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thái độ trung lập/Câu thường hỏi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
Dòng 80:
-->
 
===Bất đồng khi biên tập===
===Editorship disputes===
==== Dealing withxử biasedđối contributorsvới những người thiên vị ====
''Tôi đồng ý với quy định không thiên vị, nhưng có một số người có vẻ hoàn toàn thiên vị không thuốc chữa. Tôi cứ phải chạy theo để dọn dẹp. Tôi nên làm gì bây giờ?''
''I agree with the non-bias policy but there are some here who seem completely, irremediably biased. I have to go around and clean up after them. What do I do?''
 
Trừ những trường hợp thực sự quá đáng, cách tốt nhất có thể là công khai kêu gọi chú ý đến vấn đề, chỉ dẫn người đó đọc trang này (nhưng hãy [[Wikipedia:Etiquette|lịch sự]] - mật ngọt chết ruồi chứ dấm thì không) và nhờ những người khác giúp đỡ. Dùng [[WP:NPOVN|Bảng tin thái độ trung lập]] để người khác cùng giúp. Xem thêm các ý tưởng khác tại [[Wikipedia:Giải quyết mâu thuẫn]]. Có một cái ngưỡng mà khi nó bị vượt quá thì mối quan tâm của chúng ta về một dự án ''hoàn toàn'' mở phải nhường cho mối quan tâm tới chuyện ta có thể làm việc mà không phải liên tục khắc phục hậu quả của những người không tôn trọng các quy định của chúng ta.
Unless the case is really egregious, maybe the best thing is to call attention to the problem publicly, pointing the perpetrators to this page (but [[Wikipedia:Wikipetiquette|politely]] — one gets more flies with honey than with vinegar) and asking others to help. Try getting outside help from the [[WP:NPOVN|NPOV noticeboard]]. See [[Wikipedia:Resolving disputes|Dispute resolution]] for more ideas. There is a point beyond which our interest in being a ''completely'' open project is trumped by our interest in being able to get work done without constantly having to fix the intrusions of people who do not respect our policies.
 
==== AvoidingTránh constanttranh disputescãi triền miên ====
''Làm thế nào để có thể tránh được những cuộc chiến triền miên quanh các vấn đề về tính trung lập?''
''How can we avoid constant and endless warfare over neutrality issues?''
 
Cách tốt nhất để tránh chiến tranh xunh quanh sự thiên vụ là hãy nhớ rằng [[WP:GTY|đa số chúng ta]] ở đây là những người tương đối thông minh và biết cách diễn đạt, nếu không chúng ta đã không làm việc này và quan tâm đến nó nhiều như vậy. Chúng ta phải đặt ra mục tiêu là tìm hiểu góc nhìn của những người khác và cố gắng đảm bảo rằng các góc nhìn khác đó được trình bày một cách công bằng
The best way to avoid warfare over bias is to remember that [[WP:AGF|most of us]] are reasonably intelligent, articulate people here, or we wouldn't be working on this and caring so much about it. We have to make it our goal to understand each others' perspectives and to work hard to make sure that those other perspectives are fairly represented.
 
Khi tranh cãi nảy sinh về việc bài viết cần nói gì, hoặc cái gì là đúng, ta không được giữ thái độ đối đầu; ta phải cố hết sức để lùi lại và tự hỏi "Trình bày bất đồng này như thế nào cho công bằng?". Câu này cần được hỏi đi hỏi lại mỗi khi xuất hiện một quan điểm gây tranh cãi. Việc của chúng ta không phải là biên soạn Wikipedia sao cho nó phản ánh các quan điểm của cá nhân ta và rồi bảo vệ các nội dung đó trước tất cả những người khác; việc của ta là cộng tác, bổ sung và nâng cấp nội dung là chính, và khi cần thì đi đến một thỏa hiệp về cách trình bày một bất đồng sao cho nó công bằng với tất cả các bên. Sự đồng thuận không phải lúc nào cũng khả thi, nhưng nó nên là mục tiêu của bạn.
When any dispute arises as to what the article should say, or what is true, we must not adopt an adversarial stance; we must do our best to step back and ask ourselves, "How can this dispute be fairly characterized?" This has to be asked repeatedly as each new controversial point is stated. It is not our job to edit Wikipedia so that it reflects our own idiosyncratic views and then defend those edits against all-comers; it is our job to work together, mainly adding or improving content, but also, when necessary, coming to a compromise about how a controversy should be described, so that it is fair to all sides. Consensus is not always possible, but it should be your goal.
 
===Other===