Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện hàn lâm Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Việt Chi đã đổi Viện Hàn lâm Pháp thành Viện hàn lâm Pháp
Dòng 89:
[[File:Ancienne porte de l'Académie française.jpg|thumb|left|upright|Cửa cũ của Viện hàn lâm Pháp (trước năm 1780) với khẩu hiệu «À l'immortalité» (Để lưu danh muôn thuở).]]
 
Quyển ''Histoire de l'Académie françoise'' (tập một xuất bản năm [[1653]]) do [[Paul Pellisson]], một viện sĩ của Viện viết, tập thứ hai do [[Pierre-Joseph Thoulier d'Olivet]] viết thuật lại lịch sử của Viện, được xuất bản năm [[1729]]), soạn thảo từ các sổ sách của Viện Hàn lâm Pháp và dưới ảnh hưởng của các viện sĩ, là nguồn duy nhất về việc thành lập Viện hàn lâm này. Pellisson cho rằng Viện không có tính mục đích bác học nào như [[académie de Baïf]]<ref>hội âm nhạc và thơ do nhà thơ Baïf và nhạc sĩ Joachim Thibault de Courville thành lập</ref>.thành lập năm 1570 và “Hội văn học Mersenne” hoặc tính mục đích chính trị như “Hội Dupuy”<ref>Hélène Merlin-Kajman, ''L'Excentricité académique'', éd. Les Belles-Lettres, 2001, 278p. ISBN 2251380523</ref>, tuy nhiên chuyện thuật lại của ông quên rằng ''câu lạc bộ Conrart'' qui tụ các nhà văn, các nhà quí tộc lớn và cũng nhằm mục đích trao đổi các thông tin để tạo cho nhóm này vị trí ưu tiên trong lãnh vực chính trị, xã hội ở thời đại này<ref>Nicolas Schapira, ''Un professionnel des lettres au XVIIe siècle : Valentin Conrart, une histoire sociale'', éd. Champ Vallon, 2003, p. 77</ref>. Hơn nữa, Viện hàn lâm cho ý kiến về các tác phẩm văn học (xem sự can thiệp của Viện vào [[Le Cid (Corneille)#La « querelle du Cid »|«cuộc tranh luận về tác phẩm Le Cid của Corneille»]]), hồng y Richelieu xem đây là một phương tiện để kiểm soát sinh hoạt văn hóa và trí thức Pháp. Trong ý muốn thu thập, hồng y Richelieu muốn ngôn ngữ Pháp là việc của những người đại diện các lãnh vực tri thức khác nhau (các giáo sĩ<ref>Lettrés de l'époque, ce sont souvent des cadets de famille à qui on ne peut donner l'héritage et la fonction militaire. Ils atteignent 24 ecclésiastiques sur les 40 membres en 1712</ref>, các quân nhân - người đầu tiên là [[Armand du Cambout|công tước Armand de Coislin]] năm 1652, các nhà ngoại giao, rồi các nhà văn và triết gia - người đâu tiên là [[Montesquieu]] năm 1727 - dưới triều vua [[Louis XV]] người đã đe dọa bãi bỏ Viện hàn lâm khi viện muốn độc lập nhờ “Phong trào Ánh Sáng”) và quyết định là Viện hàn lâm mở ra cho 40 viện sĩ bình đẳng và độc lập, vì thế Viện không cần trợ cấp<ref name="Encausse">[[Hélène Carrère d'Encausse]], ''Des siècles d'immortalité - L'Académie française 1635-...'', Fayard, 2011, 401 p.</ref>.
 
Đặc tính chính thức của Viện «những người tài trí» được hình thành, ban đầu Viện họp ở bất cứ nhà viện sĩ nào, sau đó họp tại nhà quan chưởng ấn [[Pierre Séguier]] từ năm 1639, theo ý kiến của [[Colbert]] họp tại [[cung điện Louvre]] từ năm 1672, và cuối cùng họp ở [[collège des Quatre-Nations]] (trở thành [[Institut de France]] năm 1795) từ năm 1805 tới ngày nay<ref>[http://www.academie-francaise.fr/histoire/index.html L'histoire de l'Académie française]</ref>.