Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện hàn lâm Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 86:
== Lịch sử ==
[[File:La Coupole de l'Institut de France.JPG|thumb|Viện hàn lâm Pháp, nơi các viện sĩ nhóm họp trong các buổi họp công cộng.]]
Nguồn gốc Viện hàn lâm Pháp bắt đầu từ những cuộc họp không chính thức của nhóm nhà văn học thuộc «hội Conrart» từ năm 1629 tại số 135 phố Saint-Martin, nơi cư ngụ của [[Valentin Conrart]], cố vấn của vua [[Louis XIII]]. Các cuộc họp mặt văn học này đã gợi ý cho [[hồng y [[Richelieu]] lập ra dự án thành lập Viện hàn lâm Pháp, biến các cuộc họp này thành một hội đoàn văn học dưới quyền nhà vua, theo mẫu [[Accademia della Crusca]]<ref>Hội văn học gồm các nhà thông thái, nhà ngôn ngữ học, nhà ngữ văn học</ref> thành lập ở [[Firenze]] ([[Ý]]) năm [[1583]] và đã xuất bản tập ''Vocabolario'' (Ngữ vựng) năm [[1612]]<ref>Einar Ingvald Haugen, Anwar S. Dil “The Ecology of Language” nhà xuất bản Stanford University Press 1972, đoạn 169</ref>. Conrart xin [[lettre patente]]<ref>chứng thư của nhà vua cho phép thành lập Viện</ref>, soạn thảo qui chế và điều lệ<ref> [http://www.academie-francaise.fr/role/statuts_AF.pdf Statuts et règlements]</ref> ngày 13.3.1634, được hồng y Richelieu chứng thực ngày 16.2.[[1635]], và được vua [[Louis XIII]] ký ngày 22.2.[[1635]] (ngày được coi là ngày khai sinh chính thức của Viện) và được đăng ký ở Nghị viện Paris ngày 16.7.[[1637]]. Viện gồm 22 viện sĩ, trong đó 9 người trong nhóm ban đầu cộng thêm 13 viện sĩ mới. Valentin Conrart trở thành thư ký suốt đời từ năm 1634 tới 1675; hồng y Richelieu được phong là cha đẻ và người bảo trợ của Viện<ref>[[Paul Pellisson]] ''Histoire de l’Académie française depuis son établissement jusqu’en 1652'' (1653). Réédition : [[Éditions Slatkine|Slatkine Reprints]], Paris, 1989. [http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k737033.pdf Disponible sur Gallica Vol. 1] [http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k73704f.pdf Vol. 2]</ref>.
[[File:Ancienne porte de l'Académie française.jpg|thumb|left|upright|Cửa cũ của Viện hàn lâm Pháp (trước năm 1780) với khẩu hiệu «À l'immortalité» (Để lưu danh muôn thuở).]]
 
Quyển ''Histoire de l'Académie françoise'' (tập một xuất bản năm [[1653]]) do [[Paul Pellisson]], một viện sĩ của Viện viết, tập thứ hai do [[Pierre-Joseph Thoulier d'Olivet]] viết thuật lại lịch sử của Viện, được xuất bản năm [[1729]]), soạn thảo từ các sổ sách của Viện Hàn lâm Pháp và dưới ảnh hưởng của các viện sĩ, là nguồn duy nhất về việc thành lập Viện hàn lâm này. Pellisson cho rằng Viện không có tính mục đích bác học nào như [[académie de Baïf]]<ref>hội âm nhạc và thơ do nhà thơ Baïf và nhạc sĩ Joachim Thibault de Courville thành lập</ref>.thành lập năm 1570 và “Hội văn học Mersenne” hoặc tính mục đích chính trị như “Hội Dupuy”<ref>Hélène Merlin-Kajman, ''L'Excentricité académique'', éd. Les Belles-Lettres, 2001, 278p. ISBN 2251380523</ref>, tuy nhiên chuyện thuật lại của ông quên rằng ''câu lạc bộ Conrart'' qui tụ các nhà văn, các nhà quí tộc lớn và cũng nhằm mục đích trao đổi các thông tin để tạo cho nhóm này vị trí ưu tiên trong lãnh vực chính trị, xã hội ở thời đại này<ref>Nicolas Schapira, ''Un professionnel des lettres au XVIIe siècle : Valentin Conrart, une histoire sociale'', éd. Champ Vallon, 2003, p. 77</ref>. Hơn nữa, Viện hàn lâm cho ý kiến về các tác phẩm văn học (xem sự can thiệp của Viện vào [[Le Cid (Corneille)#La « querelle du Cid »|«cuộc tranh luận về tác phẩm Le Cid của Corneille»]]), hồng y Richelieu xem đây là một phương tiện để kiểm soát sinh hoạt văn hóa và trí thức Pháp. Trong ý muốn thu thập, hồng y Richelieu muốn ngôn ngữ Pháp là việc của những người đại diện các lãnh vực tri thức khác nhau (các giáo sĩ<ref>Lettrés de l'époque, ce sont souvent des cadets de famille à qui on ne peut donner l'héritage et la fonction militaire. Ils atteignent 24 ecclésiastiques sur les 40 membres en 1712</ref>, các quân nhân - người đầu tiên là [[Armand du Cambout|công tước Armand de Coislin]] năm 1652, - các nhà ngoại giao, rồi các nhà văn và triết gia - người đâu tiên là [[Montesquieu]] năm 1727 - dưới triều vua [[Louis XV]] người đã đe dọa bãi bỏ Viện hàn lâm khi viện muốn độc lập nhờ “Phong trào Ánh Sáng”) và quyết định là Viện hàn lâm mở ra cho 40 viện sĩ bình đẳng và độc lập, vì thế Viện không cần trợ cấp<ref name="Encausse">[[Hélène Carrère d'Encausse]], ''Des siècles d'immortalité - L'Académie française 1635-...'', Fayard, 2011, 401 p.</ref>.
 
Đặc tính chính thức của Viện «những người tài trí» được hình thành, ban đầu Viện họp ở bất cứ nhà viện sĩ nào, sau đó họp tại nhà quan chưởng ấn [[Pierre Séguier]] từ năm 1639, theo ý kiến của [[Colbert]] họp tại [[cung điện Louvre]] từ năm 1672, và cuối cùng họp ở [[collège des Quatre-Nations]] (trở thành [[Institut de France]] năm 1795) từ năm 1805 tới ngày nay<ref>[http://www.academie-francaise.fr/histoire/index.html L'histoire de l'Académie française]</ref>.
 
Trong 3 thế kỷ rưỡi tồn tại, trong đó Viện đã là hiện thân của quyền hành dưới các triều vua [[Louis XIII]] và [[Louis XIV]], biểu lộ tư tưởng cách mạng dưới các triều vua [[Louis XV]] và [[Louis XVI]], Viện đã biết duy trì thể chế của mình, hoạt động đều đặn, ngoại trừ sự gián đoạn từ năm [[1793]] tới năm [[1803]] trong thời [[Convention thermidorienne]]<ref>Hội nghị quốc ước tháng thermidor tức tháng 11 theo Lịch Cộng hòa Pháp</ref>, thời [[Chế độ đốc chính]] và lúc khởi đầu thời [[Chế độ tổng tài]]. Năm 1694 Viện xuất bản ấn bản đầu tiên quyển [[Dictionnaire de l'Académie française]] (''Từ điển của Viện hàn lâm Pháp''). Năm 1793, do sắc lệnh ngày 8.8.1793, Hội nghị quốc ước bãi bỏ mọi viện hàn lâm hoàng gia, trong đó có Viện hàn lâm Pháp, và xác định lệnh cấm bầu các thành viên mới thay thế cho các thành viên đã tạ thế. Trong thời [[Cách mạng Pháp]], l'[[André Morellet|tu sĩ Morellet]] đã cứu vãn các hồ sơ lưu trữ của Viện hàn lâm bằng cách đem về cất giấu ở nhà ông . Năm 1795 (sắc lệnh ngày 22.8.1795) các Viện hàn lâm này được thay thế bằng một Viện duy nhất : [[Institut de France]]. [[Luật Daunou|luật về việc tổ chức Ủy ban giáo dục công cộng ngày 3 tháng Sương mù năm IV]]<ref>tháng Sương mù tức tháng thứ hai theo lịch Cộng hòa Pháp, từ ngày 23/10 tới ngày 21/11</ref> (tức ngày thứ Ba 25.10.1795) quyết định việc tổ chức Viện<ref>La séance solennelle de rentrée des cinq académies perpétue la tradition célébrant cette loi par une séance plénière se tenant le mardi le plus proche du 25 octobre.</ref>. Do nghị định ngày 3 tháng pluviôse (tháng mưa) năm XI (tức 23.1.1803) [[Napoléon Bonaparte,]] - viên tổng tài thứ nhất, - quyết định phục hồi các viện hàn lâm cũ , nhưng chỉ đơn giản là những ngành (hay đơn vị) của “Institut[[Institut de France”France]]. Đơn vị thứ hai «ngành ngôn ngữ và văn học Pháp» trên thực tế tương ứng với Viện hàn lâm Pháp cũ. Ngày 21.3.1816, vua [[Louis XVIII]], muốn trở lại với thời kỳ tiền cách mạng, đã trả lại tên cũ - Viện hàn lâm - cho các đơn vị (hay ngành) đã bị Bonaparte đổi tên, nhưng tự cho phép ông có quyền ưu tiên chọn lựa các viện sĩ.
 
Lưu ý là năm 1800, theo lời xúi giục của [[Jean-Pierre Louis de Fontanes]], [[André Morellet]] và [[Jean Baptiste Antoine Suard]], Lucien Bonaparte - lúc bấy giờ là bộ trưởng bộ Nội vụ - từng mơ ước trở thành một viện sĩ, đã nhắm tổ chức lại Viện hàn lâm Pháp. Viên tổng tài thứ nhất, người anh của ông (tức Napoléon Bonaparte) xuất thân từ cuộc Cách mạng , chống đối dự án này và đã viết cho ông ta<ref>Dans la même lettre, le Premier Consul décline la proposition qui lui avait été faite d'être membre de l'Académie française restaurée, prétextant avoir des choses plus importantes à faire. {Pour mémoire, il était membre de l'Institut depuis 1797}.</ref> ngày 26 tháng messidor năm VIII (tức 15.7.1800) như sau :
* không hề có Viện hàn lâm Pháp.
* nó đã bị bãi bỏ bởi một đạo luật của chế độ Cộng hòa.
*“Institut de France” đã tập hợp cùng lúc các Viện hàn lâm Khoa học, Viện hàn lâm Pháp và Viện hàn lâm văn chương rồi.
* nếu một hiệp hội mang cái tên nực cười (sic) Viện hàn lâm Pháp và theo điều lệ cũ của nó, thì ý định của chính phủ sẽ là bãi bỏ nó ngay lập tức.
 
Chủ nghĩa yêu nước nẩy sinh từ cuộc [[Chiến tranh thế giới lần thứ nhất]] dành ưu tiên cho việc tuyển chọn nhiều thống chế (người đầu tiên là [[thống chế Lyautey]] năm [[1912]]). Trong thời bị Đức chiếm đóng, Viện hàn lâm Pháp đã có những viện sĩ cộng tác với kẻ thù (như [[Charles Maurras]], [[Abel Bonnard]], [[Abel Hermant]] vv… và [[thống chế Pétain]]) từ năm 1929. Một truyền thuyết muốn rằng [[François Mauriac]] là linh hồn của cuộc kháng cự hàn lâm trong khi chính [[Georges Duhamel]] được bầu tạm thời vào chức thư ký vĩnh viễn năm 1942 người đã tránh cho Viện hàn lâm khỏi bị lệ thuộc vào chế độ Vichy, đặc biệt là bằng việc đình chỉ các cuộc bầu cử (viện sĩ) như (từng xẩy ra) năm 1790<ref>Hélène Carrère d'Encausse, ''[http://www.academie-francaise.fr/immortels/discours_SPA/carrere_2010.html Le mystère de l'Académie : pouvoir intellectuel, pouvoir politique], séance publique annuelle de l'Institut, 2 décembre 2010</ref>. Khi nước Pháp được giải phóng, giới trí thức bị [[Comité national des écrivains]] (''Ủy ban nhà văn quốc gia'') thanh lọc và muốn bãi bỏ Viện hàn lâm này. Georges Duhamel đã bảo vệ thành công sự nghiệp của viện trước tướng [[tướngCharles de Gaulle]],. bộBộ luật về tội [[indignité nationale]]<ref>tạm dịch : “tội bất xứng với quốc gia”, tội này nhẹ hơn “tội phản quốc”</ref> dự trù là mọi người bị coi là mắc tội này và thuộc vào một cơ quan hiến định sẽ bị tự động khai trừ, - đã không bao gồm những viện sĩ cộng tác với kẻ thù ở Viện hàn lâm này.
Viện hàn lâm từ đó lại tìm được sự độc lập hoàn toàn về chính trị và tài chính<ref>[http://legifrance.gouv.fr/jopdf/common/jo_pdf.jsp?numJO=0&dateJO=20060419&numTexte=00002&pageDebut=00002&pageFin= Loi de programme n° 2006-450 du 18 avril 2006]</ref> vis-à-vis de l'Institut de France par la [[loi de programme pour la recherche de 2006]]<ref name="Encausse"/>.
 
[[Marguerite Yourcenar]] là nữ viện sĩ đầu tiên được bầu vào Viện hàn lâm Pháp năm [[1980]], như một sự công nhận quyền bình đẳng của phụ nữ trước «bộ lạc 40 người nam» này, trong khi [[Léopold Sédar Senghor]] là người châu Phi đầu tiên trở thành viện sĩ năm [[1983]].
Viện hàn lâm từ đó lại tìm được sự độc lập hoàn toàn về chính trị và tài chính<ref>[http://legifrance.gouv.fr/jopdf/common/jo_pdf.jsp?numJO=0&dateJO=20060419&numTexte=00002&pageDebut=00002&pageFin= Loi de programme n° 2006-450 du 18 avril 2006]</ref> vis-à-visđối devới l''Institut de France'' par lado [[loi de programme pour la recherche de 2006]] (luật về chương trình nghiên cứu năm 2006)<ref name="Encausse"/>.
 
[[Marguerite Yourcenar]] là nữ viện sĩ đầu tiên được bầu vào Viện hàn lâm Pháp năm [[1980]], như một sự công nhận quyền bình đẳng của phụ nữ trước «bộ lạc 40 người nam» này, trong khi [[Léopold Sédar Senghor]] là người [[châu Phi]] đầu tiên trở thành viện sĩ năm [[1983]].
 
===Nguồn gốc 40 ghế bành===
Hàng 112 ⟶ 116:
 
===Từ chối ghế được đề nghị===
Người ta biết hiếm có nhà trí thức hay nhà khoa học đã khước từ chối được bầu vào số «những người bất tử» (''tức viện sĩ''). Tuy nhiên đã có vài người từ chối danh dự này, như [[Marcel Aymé]] do [[François Mauriac]] đề nghị năm [[1950]]. Ông nóiviết :
 
"Tôi rất biết ơn ông đã nghĩ tới tôi về [[Quai Conti]] (tức trụ sở Viện hàn lâm Pháp)…. Rất xúc động, tôi xin trả lời «cái nháy mắt» của ông đã làm tôi tự hào. Tuy nhiên, tôi phải nói với ông rằng tôi cảm thấy mình không có tài năng của một viện sĩ. Là nhà văn, tôi luôn sống một mình, xa các bạn đồng nghiệp, nhưng không hề do kiêu căng, mà trái lại, do tính rụt rè và cũng do tính lười biếng của tôi. Tôi sẽ trở thành cái gì nếu tôi được ở trong nhóm 40 nhà văn đó? Tôi sẽ cuống lên không còn tỉnh táo và chắc chắn, tôi sẽ không thể đọc được bài diễn văn (nhậm chức) của mình. Như vậy ông sẽ làm một việc thu hoạch tồi đấy"<ref> extrait de la lettre à [[François Mauriac]], Michel Lécureur, La Comédie humaine de [[Marcel Aymé]], éditions La Manufacture, Lyon, 1985, p. 306</ref>.
 
Cũng vậy, [[Georges Bernanos]] đã từ chối khi người ta đề nghị đưa ông vào Viện hàn lâm.<ref>Lettre de la fin avril 1946. Combat pour la liberté, [[Plon]], 1971, p. 642</ref>
 
Thêm vào đó, Viện hàn lâm không phải lúc nào cũng có một danh tiếng tốt đẹp bên cạnh những thế hệ nhà văn mới. [[Frédéric Beigbeder]] coi Viện này «như một hội đồng những người già lẫn cẫn mệt mỏi», còn đối với [[Didier Daeninckx]] thì Hànviện lâmhàn việnlâm này là «nhà xác của ngôn ngữ, cảnh sát của từ điển», tầm quan trọng và địa vị của nó trong giới văn học, nghệ thuật đôi khi phải đặt thành vấn đề<ref>[http://www.lexpress.fr/culture/livre/l-academie-francaise-recrute_804558.html L'Académie française recrute] sur lexpress.fr du 01.06.2001</ref>.
 
Nhiều nhà văn như [[Daniel Pennac]], [[Jean Echenoz]], [[Simon Leys]], [[Le Clézio]], [[Patrick Modiano]], [[Milan Kundera]], [[Pascal Quignard]] hoặc [[Tonino Benacquista]] đã từ chối lời đề nghị tự giới thiệu mình với Viện hàn lâm.