Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện hàn lâm Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 127:
 
== Qui chế và tổ chức ==
Như ghi nhận của [[loi de programme pour la recherche de 2006]] (''luật về chương trình nghiên cứu năm 2006''), Viện hàn lâm Pháp là một pháp nhân công pháp với qui chế đặc biệt do hội đồng viện sĩ của viện quản lý, nghĩa là một thiết chế công cộng trung ương của nước [[quốc gia Pháp|nước Pháp]].
 
Viện bầu ra người thư ký vĩnh viễn,tức là cho tới khi ông ta chết hoặc từ chức. Đây là nhân vật quan trọng nhất của Viện. Viện cũng bầu ra - mỗi 3 tháng - một vị chủ tịch để chủ tọa các buổi họp của Viện.
 
== Những «người bất tử» ==
[[File:Pierre Loti en académicien.jpg|thumb|upright|[[Pierre Loti]] mặc áo viện sĩ trong ngày được nhận vào Viện hàn lâm Pháp, ngày 7.4.1892.]]
Viện hàn lâm Pháp gồm 40 viện sĩ, được bầu bởi những viện sĩ đương nhiệm của viện. Từ ngày thành lập, Viện đã có trên 700 viện sĩ (tới năm 2009 là 719). Viện tập họp các [[nhà thơ|thi sĩ]], các [[tiểu thuyết gia]], các [[nhà soạn kịch]], các [[triết gia]], các [[sử gia]], các [[thầy thuốc|bác sĩ y khoa]], các [[nhà khoa học]], các [[dân tộc học|nhà dân tộc học]], các [[phê bình nghệ thuật|nhà phê bình nghệ thuật]], các [[quân sự|nhà quân sự]], các chính khách, các chức sắc giáo hội đặc biệt lừng danh trong lãnh vực [[tiếng Pháp|ngôn ngữ Pháp]].
 
Các viện sĩ có biệt danh là những người bất tử do khẩu hiệu «'''À l’Immortalité»''' (''để lưu danh muôn thuở''), khắc trên dấu triện được người sáng lập - [[hồng y Richelieu]] – trao cho Viện. Khẩu hiệu này nguyên thủy nhằm chỉ ngôn ngữ Pháp chứ không chỉ các viện sĩ. Các viện sĩ thường được mời gọi hãy là những quan tòa làm sáng tỏ việc sử dụng đúng cách các từ ngữ, và do đó định rõ những khái niệm và những giá trị của các từ ngữ này. Quyền uy tinh thần này về mặt ngôn ngữ bắt rễ trong các cách sử dụng, các truyền thống. Khái niệm nói trên (lưu danh muôn thuở, bất tử) đã nhanh chóng nới rộng để chỉ các viện sĩ vì những danh tiếng họ để lại sau khi chết, sự bất tử về văn học mà nhà vua trao cho để đổi lấy việc thống nhất ngôn ngữ của vương quốc và sự độc lập của nó đối với Giáo hội. Kể từ thế kỷ 18, các viện sĩ cũng như mọi nhà văn đã triển khai một đạo đức học không muốn phục vụ quyền lực, mà giữ danh hiệu «những người bất tử» này<ref>La Responsabilité de l'écrivain. Littérature, droit et morale en France, XIXe-XXIe siècle|éditeur=Seuil|auteur=[[Gisèle Sapiro]]|année=2011</ref>.
 
[[Edmond Rostand]], bản thân là viện sĩ, đã cười nhạo Viện Hàn lâm Pháp trong vở kịch ''[[Cyrano de Bergerac (kịch)|Cyrano de Bergerac]]'' bằng cách nêu ra cách hài hước các viện sĩ bị quên lãng của thế hệ thứ nhất : «[[François d'Arbaud de Porchères]], [[François de Cauvigny de Colomby]], [[Amable de Bourzeis]], Bourdon, Arbaud… / Tất cả những tên tuổi này mà không ai sẽ bị chết, thật đẹp mặt!»
Hàng 151 ⟶ 152:
Số 40 viện sĩ chỉ được hoàn toàn đầy đủ lần đầu tiên trong lịch sử vào ngày 14.2.1639 (ngày bầu viện sĩ [[Daniel de Priézac]]), tức là gần 50 năm sau những cuộc bổ nhiệm đầu tiên. Số lượng này được giữ cho tới ngày 5.5.1640 (viện sĩ [[François d'Arbaud de Porchères]] từ trần), sau đó sớm được [[Olivier Patru]] thay thế.
 
Cho tới cuối nửa thế kỷ thứ 19, số lượng viện sĩ thường đầy đủ. Mỗi khi có một viện sĩ từ trần thì ngay sau đó đã có cuộc bầu viện sĩ mới thay thế. <ref>Một số ví dụ :
*Năm [[1810]] ở ghế số 14 : [[Jacques-André Naigeon]] từ trần ngày 28 tháng 2; bầu cử [[Népomucène Lemercier]] thay thế ngày 20 tháng 4 và thâu nhận vào viện ngày 5 tháng 9.
*Năm [[1820]] ở ghế số 24 : [[Volney]] từ trần ngày 26 tháng 4; bầu cử [[Emmanuel de Pastoret]] thay thế ngày 8 tháng 6 và thâu nhận vào viện ngày 24 tháng 8.
*Năm [[1830]] ở ghế số 6 : [[Pierre-Marc-Gaston de Lévis]] từ trần ngày 15 tháng 2; bầu cử công tước [[Philippe-Paul de Ségur]] thay thế ngày 25 tháng 3 và thâu nhận vào viện ngày 29 tháng 6.</ref>.
Sau đó, thời hạn bầu cử và thâu nhận vào viện kéo dài đáng kể. Ngày nay phải mất khoảng 1 năm sau khi một viện sĩ qua đời mới có một cuộc bầu cử thay thế, và phải mất khoảng 1 năm nữa mới diễn ra việc thâu nhận viện vĩ mới vào viện, để số 40 viện sĩ hiếm khi đầy đủ. Cho tới ngày nay, số lượng viện sĩ đạt mức đầy đủ lần chót từ ngày 26.3.2009 (ngày bầu [[François Weyergans]]) tới ngày 14.4.2009 ([[Maurice Druon]] qua đời)<ref>La précédente période a duré du 16 juin 2005 (élection d’[[Assia Djebar]]) au 17 avril 2006 (mort de [[Jean Bernard]]).</ref>.
 
Nhưng nếu chỉ tính số viện sĩ được nhận vào viện – mà không chỉ tính những người mới đắc cử - thì số lượng viện sĩ đầy đủ của Viện chỉ đạt được trong 24 ngày suốt thế kỷ 20, còn thế kỷ 21 thì chưa có ngày nào đầy đủ.
 
Nhưng nếu chỉ tính số viện sĩ được nhận vào viện – mà không chỉ tính những người mới đắc cử - thì số lượng viện sĩ đầy đủ của Viện chỉ đạt được trong 24 ngày suốt thế kỷ 20, còn thế kỷ 21 thì chưa có ngày nào đầy đủ.
Những thời kỳ Viện có đầy đủ viện sĩ :
* Từ 23.2.1905 (thâu nhận [[Émile Gebhart]]) tới ngày 1.3.1905 ([[Eugène Guillaume]] qua đời), tức 6 ngày;
Hàng 260 ⟶ 262:
[http://www.academie-francaise.fr/immortels/discours_reponses/orsenna.html <nowiki>[*]</nowiki>]
|-style="height:28px;"
| [[Liste des académiciens par fauteuil#FauteuilGhế 33|33]] || SiègeGhế vacanttrống<ref>SiègeGhế vacanttrống depuis le décès detừ khi[[Michel Mohrt]] lequa 17đời aoûtngày 17.8.2011 </ref> || || || ||
|-style="height:28px;" bgcolor="#EFEFEF"
| [[Ghế 34|34]] || [[François Cheng]] || 13.6.[[2002]] || [[Pierre-Jean Rémy]] || 19.6.[[2003]] ||