Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thế kỷ 8”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
Mai Hoàn và Mai An Hòa đều chết, còn Mai Thúc Loan sống mồ côi. Chú bé phải đi làm thuê cho ông bá hộ trong làng. Việc Mai Thúc Loan giết được cọp khiến dân làng ai cũng kính phục. Khi quân Đường xâm lược, Mai Thúc Loan chọn [[Sa Nam]] ([[Nam Đàn]] - [[Nghệ An]]) xây dựng căn cứ. Ông xưng đế gọi là Mai Hắc Đế (Vua Đen). Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân [[Giao Châu]] và Cham-pa (hay [[Chiêm Thành]]), vua đã đánh bại quân Đường nhưng lại bị thất bại.
 
Ở [[Đường Lâm]] ([[Sơn Tây]] - [[Hà Nội]]) có [[Phùng HoánHạp Khanh]] và ba con là [[Phùng Hưng]], [[Phùng Hải]] và [[Phùng Dĩnh]]. Khi Phùng HoánHạp Khanh mất, con trưởng là Phùng Hưng khởi nghĩa. Trước kế hoạch của ông, sự sống của ông rất khoan hòa, giản dị. Ông có lòng thương người, giúp dân nghèo. Dân chúng rất quý ông và gọi ông là Bố Cái Đại Vương (vua lớn là dòng dõi cha mẹ).
 
Phùng Hưng chỉ trong thời gian ngắn đã giết được quân Đường. Ông lúc đó sinh được [[Phùng An]]. Khi Phùng Hưng qua đời, Phùng An nối nghiệp cha và năm 791 Phùng An đã phải đầu hàng quân Đường. Từ đó hai cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng bị đàn áp.
{{Sơ khai năm}}
{{Commonscat|8th century}}