Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệu ứng Coriolis”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Ví dụ: Wikipedia không phải là nơi bày giải toán
→‎Ví dụ: Không đưa giáo trình chứng minh vào bài
Dòng 8:
 
==Ví dụ==
{{Wiki hóa}}
{{Không bách khoa|ngày=30
|tháng=07
|năm=2008
|lý do=Wikipedia không phải là nơi hướng dẫn giải toán}}
Nếu một vật chuyển động dọc theo đường [[bán kính]] theo chiều rời xa trục quay của hệ qui chiếu thì sẽ chịu tác động của một lực theo phương vuông góc với bán kính và theo chiều ngược với chiều quay của hệ. Còn nếu vật chuyển động về phía trục quay thì lực sẽ tác động vào vật theo chiều quay của hệ qui chiếu.
 
Điều này nghĩa là nếu vật được thả lăn tự do theo phương của bán kính, theo chiều ra phía ngoài, thì nó sẽ quành về ngược chiều quay của hệ qui chiếu. Còn nếu như vật được thả lăn tự do về phía trục thì sẽ ngược lại.
 
Phương của lực quán tính li tâm thì cùng phương với r nên lực quán tính li tâm không làm cho vật bị lệch quỹ đạo , lực coriolis có phương vuông góc với mặt phẳng tạo bơi w và v’ nên làm cho vật bị lệch hướng quỹ đạo, quả bóng không đứng yên so với người quan sát đứng trên bàn quay mà chuyển động theo một quỹ đạo là một đường cong, viên bi không lăn ra theo đường bán kính mà bị lệch thành đường cong ngược theo chiều quay của đĩa, vật rơi có hiện tượng lệch về phía đông do trái đât quay từ đông sang tây.
Giải thích:
:Xét hai hệ trục sau: Oxyz ( hệ quy chiếu quán tính hay cố định) gọi là (K) và hệ quy chiếu Ox’y’z’_hệ quy chiếu phi quán tính quay quanh Oxyz và gọi là (K’). Xét một vật M chuyển động trong (K’) với vận tốc v’ và trong (K) với vận tốc v.
:Nếu vật M đứng yên trong hệ (K’) thì M dịch chuyển trong (K) ứng véc tơ dr:
: Dr = [ dΦ , r ]
:(Chú ý: tất cả các đại lượng v',v,r,dr,dφ,w,a,a',F,đều là đại lượng véc tơ)
:M chuyển động với vận tốc v’ trong (K’) thì a dịch chuyển trong (K) với vận tốc v:
:v = v’ + [w,r] (*)
:Gia tốc của M:
:Từ (*) suy ra: dv = dv’ + [w , dr] (**)
:Vì M chuyển động trong (K’) với vận tốc v’ nên độ biến thiên của v’ gây bởi
::Gia tốc a’ bằng a’dt
::Sự quay của hệ bằng [ dΦ,v’ ]
:Kết quả là: dv’ = a’dt + [ dΦ,v’] (***)
:Thay (***) và dr = v’dt + [ dΦ,r] vào (**) ta được:
:dv = dv’ + [w,dr] = a’dt + [dΦ,r] + [ w,(v’dt + [dΦ,r]) ]
:suy ra:
::a = a’ + 2[w,v’] + [w, [w,r] ]=a’ + 2[w,v’] –(w.w).r (i*)
 
Trong công thức trên ta thấy gia tốc a ngoài việc cộng thêm một gia tốc li tâm at= -(w.w)r còn được cộng thêm một đại lượng là ac=2[w,v’] .
 
Bây giờ để “thoả mãn định luật II của Newton trong hệ quy chiếu (K’) là F’hl=ma’ thì ta phải thêm vào một gia tốc phụ ( không có thực ) vào vế phải (i*) là A và nhân cả hai vế của (i*) với khối lượng m của chất điểm của vật M ta có:
:ma’ = ma – mA – 2m[w,v’] + m.(w.w)r = F + Fqt + Fco + Fqtlt
 
Fco là lực coriolis , Fco= - 2m[w,v’]
 
:Fqtlt = m.(w.w).r lực quán tính li tâm
 
:an = -(w. w).r là gia tốc hướng tâm
 
Vậy trong (K’) ta phải thêm một lực ảo xuất hiện là Fqt = Fco + Fqtlt
 
Phương của lực quán tính li tâm thì cùng phương với r nên lực quán tính li tâm không làm cho vật bị lệch quỹ đạo , lực coriolis có phương vuông góc với mặt phẳng tạo bơi w và v’ nên làm cho vật bị lệch hướng quỹ đạo, quả bóng không đứng yên so với người quan sát đứng trên bàn quay mà chuyển động theo một quỹ đạo là một đường cong, viên bi không lăn ra theo đường bán kính mà bị lệch thành đường cong ngược theo chiều quay của đĩa, vật rơi có hiện tượng lệch về phía đông do trái đât quay từ đông sang tây.
 
==Trên Trái Đất==