Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Polymer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Polymer 2D.png|nhỏ|400px|Hình dạng phân tử Polyme]]
'''Polyme''' ([[tiếng Anh]]: "''polymer''") là khái niệm được dùng cho các hợp chất có khối lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những mắt xích cơ bản. Các phân tử tương tự nhưng có khối lượng thấp hơn được gọi là các [[oligome]].
 
Tên gọi polyme xuất phát từ [[tiếng Hy Lạp]], πoλv, polu, 'nhiều' và μερος, meros, 'phần'. Những ví dụ điển hình về Polyme là [[chất dẻo]], [[ADN|DNA]], và [[protein]]. Polyme được sử dụng phổ biến trong thực tế với tên gọi là '''Nhựa''', nhưng polyme bao gồm 2 lớp chính là polyme thiên nhiên và polyme nhân tạo. Các polyme hữu cơ như protein (ví dụ như [[tóc]], [[da]], và một phần của [[xương]]) và [[axit nucleic|axít nucleic]] đóng vai trò chủ yếu trong quá trình tổng hợp polyme hữu cơ. Có rất nhiều dạng polyme thiên nhiên tồn tại chẳng hạn [[cellulose|xenlulo]] (thành phần chính của [[gỗ]] và [[giấy]]).
[[Tập tin:Polymer 2D.png|nhỏ|400px|Hình dạng phân tử Polyme]]
 
[[Tập tin:Polymer picture.PNG|nhỏ|phải|250px|Hình 1:Một số hình ảnh khác về phân tử Polyme]]