Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
bắt đầu dịch
 
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
<!--EDITORS, PLEASE NOTE:
BEFORE ADDING MATERIAL TO THIS PAGE, PLEASE CHECK THAT IT IS NOT ALREADY INCLUDED IN [[Wikipedia:Verifiability]] OR [[Wikipedia:No original research]], WHICH ARE THE POLICY PAGES ON SOURCES. REPETITION IS POINTLESS, AND INCONSISTENCY IS WORSE THAN POINTLESS. MANY THANKS.-->
{{subcat guideline|contenthướng guidelinedẫn về nội dung|ReliableNguồn sourcesđáng tin cậy|WP:RSNDTC|WP:RELY|WP:RELIABLERS}}
{{nutshell|Các bài viết cần được dựa trên các nguồn đáng '''đáng tin cậy., độc lập, đã xuất bản''', có uy tín về việc kiểm chứng dữ kiện và tính chính xác.}}
{{Guideline list}}
{{đang dịch}}
Đây là một hướng dẫn về mức độ đáng tin cậy của các loại nguồn cụ thể. Các quy định có liên quan về các nguồn là [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được]] và [[Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa công bố]], và các ràng buộc khác đối với [[Wikipedia:Tiểu sử người đang sống|tiểu sử của người đang sống]]. Các bài viết Wikipedia cần nói đến tất cả các quan điểm đa số và thiểu số đáng ghi nhận mà đã được xuất bản bởi các nguồn đáng tin cậy. Xem [[Wikipedia:Thái độ trung lập]].
 
Các bài viết Wikipedia cần được dựa trên các nguồn đáng '''đáng tin cậy., độc lập, đã xuất bản'''. [[WP:V|Nguồn]] đáng tin cậy là các tài liệu có uy tín đã được xuất bản với một quy trình xuất bản đáng tin cậy; các tác giả nói chung là được coi là đáng tin tưởng hoặc có uy tín ''về chủ đề đang nói tới''. Một nguồn đáng tin cậy đến đâu còn phụ thuộc ngữ cảnh. Quy tắc ngón tay cái là: càng có nhiều người tham gia kiểm tra dữ kiện, phân tích các vấn đề pháp lý, và săm soi bài viết, thì ấn bản càng đáng tin cậy. Nguồn cần '''trực tiếp'''hỗ trợ thông tin được trình bày trong bài và cần phù hợp với các khẳng định được đưa ra; ''nếu một chủ đề không có nguồn đáng tin cậy thì Wikipedia không nên có bài viết về chủ đề đó.'' Xem [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy/Bảng tin]] về các thắc mắc về độ tin cậy của các nguồn cụ thể.
 
==OverviewTổng quan==
Các bài viết cần dựa vào các nguồn đã xuất bản, [[WP:NCCCB#Nguồn sơ cấp, nguồn thứ cấp, và nguồn hạng ba|độc lập]], với uy tín về việc kiểm tra dữ kiện và tính chính xác. Điều đó có nghĩa là chúng ta chỉ viết về quan điểm của tác giả đáng tin cậy, không phải các quan điểm của các thành viên Wikipedia, những người đã tự đọc và giải nghĩa các tài liệu thuộc loại nguồn sơ cấp. Dưới đây là các ví dụ về một số dạng nguồn đáng tin cậy và các vấn đề về độ tin cậy của nguồn, không phải danh sách đầy đủ. Việc chọn nguồn như thế nào cho đúng đắn ''luôn luôn'' phụ thuộc vào ngữ cảnh; kinh nghiệm (''common sense'') và phán đoán của biên tập viên là một phần không thể thiếu của quy trình này.
Articles should rely on reliable, [[Wikipedia:No original research#Primary, secondary, and tertiary sources|third-party]], published sources with a reputation for fact-checking and accuracy. This means that we only publish the opinions of reliable authors, and not the opinions of Wikipedians who have read and interpreted primary source material for themselves. The following specific examples cover only some of the possible types of reliable sources and source reliability issues, and are not intended to be exhaustive. Proper sourcing ''always'' depends on context; common sense and editorial judgment are an indispensable part of the process.
 
==ScholarshipHàn lâm==
{{See|Wikipedia:VerifiabilityThông tin kiểm chứng được#ReliableNguồn đáng tin sourcescậy}}
Nhiều bài viết Wikipedia chỉ dựa vào các tài liệu mà tác giả là các nhà khoa học, học giả, và các nhà nghiên cứu. Các xuất bản phẩm có tính hàn lâm và đã được qua phản biện là các nguồn giá trị cao nhất và thường đáng tin cậy nhất trong các lĩnh vực có các nguồn loại này, chẳng hạn như lịch sử, y học, và khoa học, tuy rằng một số tài liệu có thể đã bị lạc hậu so với các nghiên cứu gần đây hoặc có thể gây tranh cãi vì tồn tại các thuyết khác nhau về cùng một vấn đề. Trong những lĩnh vực này, ta cũng có thể sử dụng tài liệu từ các nguồn không hàn lâm nhưng đáng tin cậy, đặc biệt nếu các nguồn này là các xuất bản phẩm dòng chính được kính trọng. Các bài viết Wikipedia cần cố gắng nói đến tất cả các cách hiểu đa số cũng như thiểu số đáng chú ý của các học giả về những chủ đề mà có các nguồn tài liệu hàn lâm nói về nó, cùng tất cả các quan điểm đa số cũng như thiểu số đáng chú ý đã được xuất bản bởi các nguồn đáng tin cậy khác. Mức độ phù hợp của một nguồn bất kỳ luôn phụ thuộc vào ngữ cảnh. Khi có bất đồng giữa các nguồn, các quan điểm của họ cần được quy chiếu rõ ràng ai là người có quan điểm nào.
Many Wikipedia articles rely upon source material created by scientists, scholars, and researchers. Academic and peer-reviewed publications are highly valued and usually the most reliable sources in areas where they are available, such as history, medicine and science, although some material may be outdated by more recent research, or controversial in the sense that there are alternative theories. Material from reliable non-academic sources may also be used in these areas, particularly if they are respected mainstream publications. Wikipedia articles should strive to cover all major and significant-minority scholarly interpretations on topics for which scholarly sources exist, and all major and significant-minority views that have been published in other reliable sources. The appropriateness of any source always depends on the context. Where there is disagreement between sources, their views should be clearly attributed in the text.
 
*Các tài liệu đã được hiệu đính bởi cộng đồng học giả được coi là đáng tin cậy; điều đó có nghĩa là được xuất bản tại các nguồn có phản biện (''peer-reviewed''), và được tạp chí hàn lâm phê bình và đánh giá.
* Material that has been vetted by the scholarly community is regarded as reliable; this means published in peer-reviewed sources, and reviewed and judged acceptable scholarship by the academic journals.
* Items that are signed are preferable to unsigned articles.
* The scholarly credentials of a source can be established by verifying the degree to which the source has entered mainstream academic discourse, for example by checking the number of scholarly citations it has received in [[Google Scholar]] or other [[citation index|citation indexes]].
* In science, single studies usually are considered tentative evidence that can change in the light of further scientific research. How reliable a single study is considered depends on the field, with studies relating to very complex and not entirely-understood fields, such as [[medicine]], being less definitive. If single studies in such fields are used, care should be taken to respect their limits, and not to give [[WP:UNDUE|undue weight]] to their results. Meta-analysis and systematic reviews, which combine the results of multiple studies, are preferred (where they exist).
 
==Các cơ quan thông tấn báo chí==
==News organizations==
{{see|Wikipedia:VerifiabilityThông tin kiểm chứng được|Wikipedia:BiographiesTiểu sử ofngười livingđang personssống}}
Tài liệu từ các cơ quan thông tấn báo chí dòng chính được hoan nghênh, đặc biệt là những nguồn có thị trường lớn (''the high-quality end of the market''), chẳng hạn như ''The Washington Post'' của Mỹ, ''The Times'' của Anh, và hãng tin ''The Associated Press''. Tuy nhiên, cần rất cẩn thận để phân biệt giữa các tin tức và các quan điểm. '''Các nội dung quan điểm chỉ đáng tin cậy cho các khẳng định về quan điểm của tác giả, không phải cho các khẳng định về dữ kiện.''' Khi dẫn quan điểm từ các tờ báo hay các hãng tin dòng chính, cần quy chiếu tác giả một cách rõ ràng ngay trong bài. Khi bổ sung các nội dung gây tranh cãi về tiểu sử người đang sống dựa trên các cơ quan báo chí, chỉ nên sử dụng nội dung từ những cơ quan báo chí chất lượng cao mà thôi.
Material from mainstream news organizations is welcomed, particularly the high-quality end of the market, such as the ''The Washington Post'', ''The Times'' in Britain, and ''The Associated Press''. However, great care must be taken to distinguish news reporting from opinion pieces. '''Opinion pieces are only reliable for statements as to the opinion of their authors, not for statements of fact.''' When citing opinion pieces from newspapers or other mainstream news sources, in-text attribution should be given. When adding contentious biographical material about living persons that relies upon news organizations, only material from high-quality news organizations should be used.
 
==Nguồn tự xuất bản==
==Self-published sources==
{{main|Wikipedia:VerifiabilityThông tin kiểm chứng được#Self-publishedNguồn tự xuất sourcesbản}}
Chỉ nên dùng các nguồn tự xuất bản trong một số rất ít trường hợp; Xem ở trên.
Self-published sources may be used only in very limited circumstances; see above.
 
==Các nguồn cực đoan và fringe==
==Extremist and fringe sources==
{{main|Wikipedia:Verifiability#Questionable sources}}
{{see|Wikipedia:Fringe theories}}
Đối với các tổ chức và cá nhân thể hiện các quan điểm được thừa nhận rộng rãi là cực đoan, chỉ nên sử dụng các nguồn này cho các thông tin về chính họ và '''trong các bài viết về chính họ hoặc các hoạt động của họ'''; mọi thông tin sử dụng đều phải liên quan trực tiếp tới chủ thể. Không nên lấy từ các nguồn như vậy các nội dung gây tranh cãi, tuyên bố về các bên thứ ba, trừ khi các tuyên bố này đã được xuất bản bởi các nguồn uy tín. Bài viên không nên dựa chủ yếu vào các nguồn như vậy.
Organizations and individuals that express views that are widely acknowledged as [[extremist]] should be used only as sources about themselves and '''in articles about themselves or their activities'''; any information used must be directly relevant to the subject. The material taken from such sources should not be contentious, and it should not involve claims made about third parties, unless those claims have also been published by reliable sources. Articles should not be based primarily on such sources.
 
Đối với các tổ chức và cá nhân quảng bá các học thuyết được đa số xem là fringe theory (nghĩa là các quan điểm thiểu số, đối lập với quan điểm dòng chính trong lĩnh vực đó), chẳng hạn như [[Historical revisionism (negationism)|some forms of revisionist history]] hoặc [[giả khoa học]], chỉ nên dùng các nguồn này cho các nội dung về chính họ, hoặc để bổ sung chi tiết cho các quan điểm của những người đề xướng chủ đề (nhưng phải ghi rõ ràng về tác giả và mức độ thiểu số). Khi nói đến những nguồn này, không được làm ảnh hưởng xấu đến miêu tả về quan điểm chính thống, không được dùng các nguồn này để miêu tả quan điểm chính thống hay để miêu tả đánh giá về chính các học thuyết thiểu số này. Khi sử dụng các nguồn này, phải tìm được các nguồn chính thống đáng tin cậy để có thể miêu tả và trình bày về bất đồng một cách công bằng, thể hiện quan điểm chính thống là quan điểm đa số, và học thuyết fringe là quan điểm thiểu số
Organizations and individuals that promote what are widely agreed to be fringe theories (that is, views held by a small minority, in direct contrast with the mainstream view in their field), such as [[Historical revisionism (negationism)|some forms of revisionist history]] or [[pseudoscience]], only should be used as sources about themselves or, if correctly attributed as being such, to detail the views of the proponents of that subject. Use of these sources must not obfuscate the description of the mainstream view, nor should these fringe sources be used to describe the mainstream view or the level of acceptance of the fringe theory. When using such sources, reliable mainstream sources must be found in order to allow the dispute to be characterized fairly, presenting the mainstream view as the mainstream, and the fringe theory as a minority fringe view.
 
==Mức độ đáng tin cậy trong các ngữ cảnh cụ thể==
==Reliability in specific contexts==
===BiographiesTiểu ofsử livingngười personsđang sống===
{{main|Wikipedia:BiographiesTiểu ofsử livingngười personsđang sống#SourcesNguồn}}
Vì các lý do pháp lý và để công bằng, biên tập viên cần đặc biệt cẩn thận khi viết các nội dung tiểu sử về người đang sống. Hãy lập tức loại bỏ những nội dung gây tranh cãi nhưng không có nguồn gốc hoặc dẫn nguồn không đạt, và đừng chuyển nó ra trang thảo luận. Điều này áp dụng cho tất cả các nội dung liên quan đến người đang sống tại ''bất cứ'' trang nào trong ''bất cứ'' [[Wikipedia:Không gian tên|không gian tên]] nào chứ không chỉ trong không gian tên của các mục từ.
 
===Nguồn sơ cấp, nguồn thứ cấp, và nguồn hạng ba===
Editors must take particular care when writing biographical material about living persons, for legal reasons and in order to be fair. Remove unsourced or poorly sourced contentious material immediately if it is about a living person, and do not move it to the talk page. This applies to any material related to living persons on ''any'' page in ''any'' [[Wikipedia:Namespace|namespace]], not just article space.
{{main|Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa công bố#Nguồn sơ cấp, nguồn thứ cấp, và nguồn hạng ba}}
 
===Primary, secondary, and tertiary sources===
{{main|Wikipedia:No original research#Primary, secondary, and tertiary sources}}
 
Primary sources — writings on or about a topic by key figures of the topic — may be allowable, but should be restricted to purely descriptive explanations of the subject or its core concepts. They should not be used for interpretation or evaluation; use the interpretations and evaluations of reliable secondary sources for that purpose. Tertiary sources — compendiums, encyclopedias, textbooks, and other summarizing sources — may be used to give overviews or summaries, but should not be used in place of secondary sources for detailed discussion.