Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tam tạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ru
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Tự động sửa văn bản (-[[Category: +[[Thể loại: & -[[Image +[[Hình & -|thumb| +|nhỏ| & -|left| +|trái| & -|right| +|phải| & -Ð +Đ)
Dòng 6:
#'''[[Luận tạng]]''' (zh. 論藏, sa. ''abhidharma-piṭaka'', pi. ''abhidhamma-piṭaka'', bo. ''mngon pa`i sde snod'' མངོན་པའི་སྡེ་སྣོད་)—cũng được gọi là [[A-tì-đạt-ma]]—chứa đựng các quan niệm đạo Phật về triết học và tâm lí học. Luận tạng được hình thành tương đối trễ, có lẽ là sau khi các trường phái đạo Phật tách nhau mà vì vậy, nó không còn giữ tính chất thống nhất, mặc dù sự khác biệt giữa các trường phái không đáng kể.
 
Tam tạng còn được truyền lại trọn vẹn nhất chính là Tam tạng tiếng Pali, có lẽ xuất phát từ một bản của [[Trưởng lão bộ]] (sa. ''sthaviravādin'') ở Trung Ấn. Theo truyền thuyết, Kinh tạng và Luật tạng bằng [[tiếng Pali]] được viết lại trong lần [[Kết tập|kết tập]] thứ nhất (năm [[480 trước Công nguyên]]), trong đó [[Ưu-bà-li]] nói về Luật và [[A-nan-đà]] trình bày giáo pháp. Những lời thuật lại của hai vị đại đệ tử này đã trở thành cơ sở của hai tạng đó. Theo một số tài liệu thì Luận tạng cũng hình thành ngay sau đó. Ngoài văn hệ Pali, ngày nay người ta cũng còn các tạng kinh, luật bằng [[tiếng Phạn|Phạn ngữ]], được [[Thuyết nhất thiết hữu bộ]] (sa. ''sarvāstivādin'') lưu truyền, nhất là ở những vùng Tây Bắc Ấn ÐộĐộ.
 
Kinh sách của các tông phái khác như [[ÐạiĐại chúng bộ]] (sa. ''mahāsāṅghika'') và [[Pháp Tạng bộ]] (sa. ''dharmaguptaka'') ngày nay chỉ còn trong bản [[chữ Hán]] và [[tiếng Tây Tạng]]. Các kinh sách quan trọng của Phật giáo [[Trung Quốc]] và [[Nhật Bản]] phần lớn đều xuất phát từ Pháp Tạng bộ. Các bộ này không xếp thành hệ thống nghiêm khắc như những tạng Pali và qua thời gian cũng có thay đổi. Danh mục cũ nhất về các Kinh tạng vào năm [[518]] (sau Công nguyên) ghi lại 2113 tác phẩm. Toàn bộ kinh sách đó được in lại lần đầu trong năm [[972]].
 
II. Một danh hiệu dành cho những Cao tăng, những vị Đại sư được xem là tinh thông Tam tạng, như vậy là thông suốt hết tất cả những thánh điển nhà Phật, ví dụ như trường hợp hai vị [[Huyền Trang]] và [[Cưu-ma-la-thập]], là những vị cao tăng được gọi Tam tạng pháp sư.
Dòng 24:
*[[A-tì-đạt-ma]]
*[[Kinh]]
*[[ÐạiĐại chính tân tu đại tạng kinh]]
*[[Bộ kinh]]
*[[Cam-châu-nhĩ/ÐanĐan-châu-nhĩ]]
 
{{Viết tắt Phật học}}