Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Congo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 96:
Ngoại trừ dải đồng bằng hẹp ven biển, địa hình phần lớn là cao nguyên và đồi. [[Sông Oubangi]] và [[sông Congo]] tạo thành biên giới tự nhiên với [[Cộng hòa Dân chủ Congo]]. Vùng rừng rậm bao phủ ở phía Bắc đường [[xích đạo]] và chuyển dần thành các đồng cỏ ở vùng nhiệt đới phía Nam.
 
== Kinh tế: ==
Cuối những năm [[1970]], Congo tìm ra [[dầu hỏa|dầu lửa]]. Năm [[1987]] khai thác 6,3 triệu tấn, chiếm 60% thu nhập quốc dân và hơn 85% thu nhập xuất khẩu.
 
Dòng 144:
Ông Henri Djombo, Bộ trưởng Môi trường và Lâm nghiệp Cộng hòa Congo cho biết Congo mong muốn phát huy thế mạnh của ngành công nghiệp gỗ bằng cách kêu gọi doanh nghiệp của những nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, [[Ấn Độ]], [[Brasil|Brazil]]... hợp tác, đầu tư vào lĩnh vực này.
 
== Đối ngoại: ==
*Cộng hòa Congo thành viên của Liên hợp quốc, [[Tổ chức Pháp ngữ]], [[Phong trào KLK]], IMF, WTO... Nước này đang triển khai đường lối đối ngoại mở cửa, tranh thủ vốn và kỹ thuật của Mỹ, phương Tây (chủ yếu là Pháp) và các tổ chức quốc tế (như [[Ngân hàng Thế giới|World Bank]] và [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế|IMF]]) nhằm khôi phục hạ tầng cơ sở, cải thiện mức sống của nhân dân, đưa Congo, một nước dầu mỏ trở lại con đường phát triển kinh tế sau nhiều năm nội chiến.
 
*Congo cắt quan hệ ngoại giao với [[Sahraoui]] Dân chủ sau chuyến thăm của [[Charles Ganao]] sang Maroc (tháng 9/ năm 1996). Ngày 26/ tháng 12/ năm 1998, Congo ký Hiệp ước không xâm lược với Cộng hòa Dân chủ Congo (Congo K) của chính quyền Kabila.
*Là thành viên của Liên hợp quốc, [[Tổ chức Pháp ngữ]], [[Phong trào KLK]], IMF, WTO...
 
*Congo đang triển khai đường lối đối ngoại mở cửa, tranh thủ vốn và kỹ thuật của Mỹ, phương Tây (chủ yếu là Pháp) và các tổ chức quốc tế (như [[Ngân hàng Thế giới|World Bank]] và [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế|IMF]]) nhằm khôi phục hạ tầng cơ sở, cải thiện mức sống của nhân dân, đưa Congo, một nước dầu mỏ trở lại con đường phát triển kinh tế sau nhiều năm nội chiến.
 
*Congo cắt quan hệ ngoại giao với [[Sahraoui]] Dân chủ sau chuyến thăm của [[Charles Ganao]] sang Maroc (tháng 9/1996). Ngày 26/12/1998, Congo ký Hiệp ước không xâm lược với Cộng hòa Dân chủ Congo (Congo K) của chính quyền Kabila.
 
== Hành chính ==