Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Học viện Kỹ thuật Quân sự”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 80:
 
và một số Học viện Quân sự của Liên bang Nga, Pháp, Hà Lan, Đức, Bugari, Ba Lan,...
 
Từ năm 2010, Chính phủ đã chọn Học viện Kỹ thuật quân sự làm cơ sở để thành lập Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn và đưa trường đại học này thành trung tâm nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu làm chủ và phát triển của khoa học công nghệ của Việt Nam. Trong những năm đầu tiên, Đại học Lê Quý Đôn tập trung đào tạo những ngành mũi nhọn và có thế mạnh như: [[đóng tàu]], [[hàng không]], [[tên lửa]]… Ngôn ngữ giảng dạy chủ yếu bằng tiếng Nga. Bằng cấp, tín chỉ của Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn được Liên bang Nga và Việt Nam công nhận.
 
Ngày 18/4/2013, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã làm việc với Bộ GD-ĐT Việt Nam và Bộ Giáo dục và Khoa học LB Nga để thống nhất việc ký kết thành lập Trường ĐH Công nghệ Việt – Nga. Trường ĐH Công nghệ Việt – Nga được thành lập trên cơ sở nâng cấp Trường ĐH Kỹ thuật Lê Quý Đôn. Phía Nga sẽ hỗ trợ Việt Nam xây dựng chương trình đào tạo về các ngành khoa học kỹ thuật mũi nhọn hiện đại. Chương trình học sẽ giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Nga; LB Nga sẽ cử giáo viên sang Việt Nam giảng dạy tại Trường ĐH Kỹ thuật Lê Quý Đôn và ngược lại Trường ĐH Kỹ thuật Lê Quý Đôn sẽ cử giáo viên, sinh viên sang Nga thực tập và nâng cao trình độ nghiệp vụ,... Mục tiêu là xây dựng Trường đại học Công nghệ Việt - Nga thành đại học Xuất sắc. Theo kế hoạch, giai đoạn 2020-2025, trường sẽ trở thành đại học nghiên cứu đa ngành có uy tín trong khu vực và quốc tế.
Hàng 85 ⟶ 87:
Trung tướng Phạm Thế Long - Hiệu trưởng Trường Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn cho biết: “Trường ĐH Công nghệ Việt - Nga thành lập theo 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu thử nghiệm, lựa chọn các chuyên ngành đào tạo đến năm 2016 . Theo đó, ĐH Kỹ thuật Lê Quý Đôn thử nghiệm đào tạo chương trình tiên tiến do các trường ĐH hàng đầu của Nga cung cấp và giảng viên Nga sang giảng dạy, cũng trong giai đoạn này thành lập Viện nghiên cứu đào tạo Việt - Nga. Giai đoạn 2, từ năm 2016 - 2020 trường mới chính thức đi vào hoạt động”.
 
TrongHiện lộnay trình(tháng thực hiện Dự án Đại học Công nghệ Việt - Nga9/2013), [[Học viện Kỹ thuật Quân sự]] đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo 02 chương trình tiên tiến (CTTT): “Hệ thống điều khiển các thiết bị bay” hợp tác với trường Đại học Kỹ thuật Tổng hợp quốc gia Bauman và “Điều khiển và Tin học trong các hệ thống kỹ thuật” hợp tác với trường Đại học Bách khoa XanhPetecbua. Đây là các chuyên ngành đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn cán bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ cho Quân đội và công nghiệp quốc phòng.<ref>[http://mta.edu.vn/Tint%E1%BB%A9c/tabid/82/ItemID/32/View/Details/Default.aspx
Đoàn Giáo sư của Đại học Bách khoa Xanh-Pê-Tec- Bua thăm và làm việc tại Khoa Kỹ thuật điều khiển], Trang web Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn</ref>