Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Thương (nhạc sĩ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n Sửa liên kết do nhằm lẫn, replaced: Thành Phố Hồ Chí MinhThành phố Hồ Chí Minh (2)
n clean up, replaced: → (13), → (15), [[Thể loại:Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam → [[Thể loại:Nghệ sĩ Nhân dân using AWB
Dòng 1:
{{Thông tin nhạc sĩ
| background = non_vocal_instrumentalist
| tên = Nguyễn Văn Thương
| image = Nguyen Van Thuong.jpg
| imagesize = 150px
| caption =
| tên thật = '''Nguyễn Văn Thương'''
| ngày sinh = [[22 tháng 5]] năm [[1919]]
| nơi sinh = [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên-Huế]]
| ngày mất = {{Ngày mất và tuổi|2002|12|5|1919|5|22}}
| nơi mất = [[Thành phố Hồ Chí Minh]]
| nghề nghiệp = [[Nhạc sĩ]]
| thể loại = [[Nhạc tiền chiến]], [[nhạc đỏ]]
| ca khúc = ''Đêm đông'', ''Bình Trị Thiên khói lửa'', ''Bướm hoa'', ''Trên sông Hương''
| ca sĩ = [[Nghệ sĩ Nhân dân|NSND]] [[Lê Dung]]
}}
 
Dòng 19:
 
== Tiểu sử và sự nghiệp ==
'''Nguyễn Văn Thương''' sinh ngày [[22 tháng 5]] năm [[1919]] tại [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên-Huế]]. Năm 9 tuổi, ông học [[đàn nguyệt]] và tự học ký xướng âm qua sách của [[Pháp]]. Năm [[1936]], tốt nghiệp [[Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học - Huế|Quốc học Huế]], ông viết bài ''Trên sông Hương'', cũng là một trong những tác phẩm [[tân nhạc Việt Nam|tân nhạc]] đầu tiên ở [[Huế]].
 
Năm [[1939]], ''Nguyễn Văn Thương'' ra [[Hà Nội]] học. Trong đêm [[giao thừa]] năm đó, vì không có tiền để về Huế, ông đi lang thang trên những con phố của Hà Nội và sáng tác nhạc phẩm Đêm đông bất hủ.<ref>http://www.youtube.com/watch?v=39VSXX6cggs Nguyễn Văn Thương kể về hoàn cảnh sáng tác Đêm Đông</ref>
Dòng 63:
 
==Đánh giá==
Nguyễn Văn Thương được đánh giá là "cây bút nhạc" chắc tay trong làng âm nhạc Việt Nam.
 
Bài [[Đêm đông]] (1940) được ông sáng tác mang đầy xúc cảm thể hiện lòng nhân ái của người nhạc sĩ trước cuộc đời vất vả và bất hạnh, mang lại thành công lớn cho âm nhạc Việt. Tiếp đến [[Bình Trị Thiên khói lửa]] cũng được yêu thích bởi tính bi tráng, nói lên tinh thần quật khởi chống giặc ngoại xâm của nhân dân Việt Nam. Hai bài ca trên là ví dụ điển hình cho sự xuất sắc và những đóng góp lớn lao của ông cho nền âm nhạc nước nhà. Không chỉ vậy, hàng chục nhạc phim, giao hưởng, vũ kịch, càng khẳng định vị trí của người nhạc sĩ có nhiều cống hiến quan trọng cho âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam.
Dòng 85:
[[Thể loại:Nhạc sĩ tiền chiến]]
[[Thể loại:Nhạc sĩ nhạc đỏ]]
[[Thể loại:Nghệ sĩ nhânNhân dân Việt Nam]]
[[Thể loại:Học sinh Quốc học Huế]]
[[Thể loại:Giải thưởng Hồ Chí Minh]]