Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
BFriend (thảo luận | đóng góp)
Donyesin (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 111:
==Re:Phá hoại==
:Có thể lúc so sánh 2 phiên bản thì mình bấm '''sửa''' để xóa tập tin bị die rồi quên kiểm tra lại nên xảy ra sai xót. Cám ơn [[User:TuanUt|<span style="text-shadow: 0.1em 0.1em 0.5em Blue">'''Tuấn Út'''</span>]]<sup><small>''' - <span style="text-shadow: 0.1em 0.1em 0.5em Blue">[[thảo luận Thành viên:TuanUt#footer|'''Thảo luận''']]</font>'''</small></sup> 15:20, ngày 7 tháng 8 năm 2013 (UTC)
 
== Tăng Tuyết Minh ==
Tháng 7 năm 1959 Hồ Chí Minh 胡志明 rời Liên Xô trở về nước, khi ghé qua Bắc Kinh 北京 được Mao Trạch Đông 毛泽东 mời bí mật thăm [[Lư Sơn]] 庐山. Hồ Chí Minh được sắp xếp ở tại biệt thự số 394 đường Trung Cửu 中九, Lư Sơn. Ngày 1 tháng 8 Hồ Chí Minh mời phu nhân của một số lãnh đạo Trung Quốc đến dự tiệc tại biệt thự số 394. Hồ Chí Minh chúc rượu các phu nhân. [[Đặng Dĩnh Siêu]] 邓颖超 biết Hồ Chí Minh có lời thề chưa giải phóng xong miền Nam thì quyết không lấy vợ, Đặng Diễu Siêu bày tỏ hi vọng lần sau được uống rượu cưới của Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh khẳng định đợi đến ngày giải phóng xong miền Nam nhất định sẽ mời mọi người uống rượu cưới.
 
Nhiều người cho rằng Hồ Chí Minh chưa từng kết hôn, ít ai biết được rằng Người có một người vợ Trung Quốc tên là Tăng Tuyết Minh 曾雪明. Tăng Tuyết Minh sinh tháng 10 năm 1905 tại Quảng Châu 广州, nguyên tịch ở trấn Tùng Khẩu 松口, huyện Mai 梅, tỉnh Quảng Đông 广东, lần lượt học ở trường tiểu học Chân Quang 真光 và trường tiểu học quốc dân số 14 ở Quảng Châu. Năm 1925 sau khi tốt nghiệp làm trợ sản sĩ tại bệnh viện La Tú Vân 罗秀云 Quảng Châu. Lúc này Hà Hương Ngưng 何香凝, Đặng Dĩnh Siêu 邓颖超, Thái Sướng 蔡畅 đang mở sở diễn tập vận động phụ nữ. Tăng Tuyết Minh thường đến nghe giảng, tham gia hoạt động, kết bạn với Đặng Dĩnh Siêu và Thái Sướng.
 
Hồ Chí Minh sau khi tốt nghiệp Đại học Phương Đông được Quốc tế cộng sản phái làm phiên dịch cho cố vấn Liên Xô tại Trung Quốc [[Mikhail Markovich Borodin|Borodin]]. Tháng 11 năm 1924 Hồ Chí Minh đến Quảng Châu lấy tên giả là Lý Thuỵ 李瑞.
 
Một ngày năm 1925 Tăng Tuyết Minh đến sở diễn tập vận động phụ nữ tìm Thái Sướng, khi xuống lầu tình cờ gặp Lý Thuỵ lúc đó đang đi lên. Lý Thuỵ bị vẻ đẹp của cô gái cuốn hút khi lên lầu đã hỏi dò Thái Sướng về cô gái mình vừa gặp. Thái Sướng thấy Lý Thuỵ còn đọc thân, giới thiệu tình hình của Tăng Tuyết Minh cho Lý Thuỵ biết, cùng với Đặng Dĩnh Siêu xe duyên cho hai người.
 
Khi đó ý thức phong kiến còn nặng nề, phụ nữ ít được tự do yêu đương, hơn nữa Lý Thuỵ lại là người Việt Nam, đã 35 tuổi mà chưa kết hôn, gia đình Tăng Tuyết Minh không thể dễ dàng chấp nhận. Cha Tăng Tuyết Minh là Tăng Cẩm Tương 曾锦湘 sau khi nói chuyện với Lý Thuỵ đã bị Lý Thuỵ thuyết phục, đồng ý cho hai người lấy nhau.
 
Năm 1926 hai người tổ chức hôn lễ tại Quảng Châu. Đặng Dĩnh Siêu và Thái Sướng làm người chứng hôn.
 
Tăng Tuyết Minh có thai, mẹ Tăng Tuyết Minh là Lương thị 梁氏 sợ con mình sinh con xong sẽ bỏ đi theo chồng nên ép con phá thai.
 
Năm 1927 Tưởng Giới Thạch phản bội cách mạng, bắt bớ, giết hại đảng viên cộng sản, Lý Thuỵ theo chỉ thị của Quốc tê cộng sản không thể mang theo người thân, phải theo đoàn cố vấn Liên Xô đến Vũ Hán rồi Thượng Hải, trở lại Liên Xô. Vợ chồng li biệt từ đó.
 
Do các chí sĩ cách mạng Tăng Tuyết Minh quen biết trước đây đều đã bị bắt hoặc chuyển đi nơi khác nên Tăng Tuyết Minh không liên lạc được với Lý Thuỵ. Lặc Lưu Vu
 
Một lần vào ngày nghỉ khi Tăng Tuyết Minh về nhà thì gặp nữ giáo sư Hoàng Nhã Hùng 黄雅雄 ở Lặc Lưu Vu 勒流圩 huyện Thuận Đức 顺德. Hoàng Nhã Hùng cho Tăng Tuyết Minh biết Lý Thuỵ từng gửi cho cô một bức thư qua nhà họ Dư 余 ở Lặc Lưu Vu. Người nhận thư hộ là Dư Bác Văn 余博文 chẳng những không đưa thư cho Tăng Tuyết Minh mà còn tự tiện bóc ra xem, sau đó đưa cho Hoàng Nhã Hùng xem. lại còn xé cả thư. Theo trí nhớ của Hoàng Nhã Hùng thì trong thư Lý Thuỵ nói cho Tăng Tuyết Minh biết mình đang ở Thượng Hải bình an vô sự, hẹn Tăng Tuyết Minh mau đến Thượng Hải để cùng mình ra nước ngoài, nếu Tăng Tuyết Minh không đến kịp thì Lý Thuỵ sẽ vẫn phải ra đi, không thể chờ cô được. Đến khi Tăng Tuyết Minh biết được thì đã quá muộn rồi.
 
Năm 1932 mẹ Tăng Tuyết Minh qua đời. Tăng Tuyết Minh sau khi về huyện Mai làm đám tang cho mẹ một mình quay về Quảng Tây trong kỳ nghỉ năm 1934. Năm 1958 Tăng Tuyết Minh nghỉ hưu, sống độc thân cho đến hết cuộc đời, mất năm 1991, hưởng thọ 86 tuổi.
 
Giữa thập kỷ 60 thế kỷ XX Hồ Chí Minh từng trực tiếp đề xuất với Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai muốn đưa Tăng Tuyết Minh về Việt Nam. Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai đều bày tỏ tán đồng. Khi Hồ Chí Minh về nước nêu ra việc này tại hội nghị Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam thì bị đa số thành viên Bộ Chính trị, nhất là bí thư thứ nhất Lê Duẩn, phản đối. Lê Duẩn biểu thị nhân dân đã xem Hồ Chí Minh là cha già dân tộc, Hồ Chí Minh trước đây đã nhiều lần nói cách mang chưa thành công thì chưa tính đến chuyện gia đình, nay lại nuốt lời thì chẳng những có hại cho danh tiếng của Hồ Chí Minh mà còn có có hại cho cả sự nghiệp chống Mỹ cứu nước của nhân dân nữa. Hồ Chí Minh không còn cách nào khác phải phục tùng ý chí của tập thể. [[Thành viên:Donyesin|Donyesin]] ([[Thảo luận Thành viên:Donyesin|thảo luận]]) 08:52, ngày 10 tháng 8 năm 2013 (UTC)
 
== Sysop Wikivoyage ==