Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc kỳ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Donyesin (thảo luận | đóng góp)
Donyesin (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
__TOC__
==Thời tiền Pháp thuộc==
{{catmore|Cờ long tinh}}
Quốc kỳ là lá cờ đại biểu cho chủ quyền quốc gia, xuất hiện trước tiên ở các quốc gia chủ quyền phương Tây cận đại. Trước thế kỷ 16 không tồn tại khái niệm "[[quốc gia dân tộc]]" và "[[chủ quyền]]", do đó không có quốc kỳ tượng trưng cho quốc gia chủ quyền dân tộc.
 
==[[Liên bang Đông Dương]] (1883 - 1945)==
{{tin vịt}}
{{chú thích trong bài}}
[[Hình:Vue ensemble 1.jpg|nhỏ|180px|Cột cờ [[Huế]], năm [[1924]]]]
Dòng 34:
Trong [[pháp thuộc|thời kỳ Pháp thuộc]], chính quyền bảo hộ Pháp trên toàn [[Liên bang Đông Dương]] sử dụng lá cờ có nền vàng và ở góc trái trên cao là hình quốc kỳ Pháp, từ năm [[1923]] đến khi bị [[Nhật Bản|Nhật]] lật đổ vào 9 tháng 3 năm [[1945]].
 
{{fact|Tại từng vùng thuộc địa trên lãnh thổ Việt Nam, [[Nam Kỳ|Nam kỳ]] dùng [[quốc kỳ Pháp]] (còn gọi là cờ tam sắc hay tam tài), [[Bắc Kỳ|Bắc kỳ]] và [[Miền Trung (Việt Nam)|Trung kỳ]] dùng cờ biểu tượng cho vua nhà Nguyễn, nhưng cờ này chỉ được treo nơi nào có nhà vua ngự. Cụ thể nó được treo ở kỳ đài ở [[quảng trường Phu Văn Lâu]], cột cờ [[đàn Nam Giao]] ở ngoại ô kinh thành [[Huế]], hay cột cờ Hành Cung ở các địa phương.}}
 
{{fact|Từ khi Pháp tấn công lãnh thổ Việt Nam, cờ long tinh (nền vàng viền lam chấm đỏ) vẫn được dùng như biểu tượng quyền lực của nhà Nguyễn. Đến năm [[1885]], người Pháp không chấp thuận cho vua [[Đồng Khánh]] dùng Long Tinh Kỳ nữa vì lá cờ này thể hiện sự chống đối Pháp (vua [[Hàm Nghi]] dùng lá cờ này khi chống Pháp). Triều đình Đồng Khánh dùng lá cờ mới cũng có nền vàng, nhưng màu đỏ thì gồm hai [[chữ Hán]] ''Đại Nam'', quốc hiệu của nước Việt Nam lúc đó, và lá cờ có tên '''Đại Nam Kỳ'''.}}
 
{{fact|Ngoài ra còn có các Tinh Kỳ, cờ Đại Hùng Tinh, cờ Nhật Nguyệt, cờ Ngũ Hành, được dùng để biểu thị nghi vệ Thiên Tử trong các buổi thiết triều, các dịp tế lễ, hay theo loan giá những khi nhà vua xuất cung. Lá cờ ban cho các khâm sai đặc sứ, còn được gọi là cờ Mao Tiết, thì màu sắc tùy nghi, trên mặt thêu họ và chức vụ của vị khâm sai, chung quanh viền ngân tuyến (chỉ bạc). Các cờ xí treo thời này thường có tua viền xung quanh.}}
 
{{fact|Lá '''cờ long tinh''' trong giai đoạn cuối của thời Pháp thuộc lần đầu được ấn định làm quốc kỳ nước [[Tên gọi Việt Nam#Đại Nam|Đại Nam]] khi [[Nhật Bản]] dần thay chân Pháp ở Việt Nam. Dưới áp lực của quân Nhật, Pháp cố duy trì ảnh hưởng của họ bằng cách đàn áp các phong trào chống đối và nâng cao uy tín của các nhà vua Đông Dương. Hoàng đế [[Bảo Đại]] nhân cơ hội này đã đưa ra một số cải cách, trong đó có ấn định quốc kỳ của nước Đại Nam là cờ long tinh; được [[Toàn quyền Đông Dương]] [[Jean Decoux]] chấp thuận. Cờ long tinh được dùng trên lãnh thổ Đại Nam (Bắc kỳ và Trung kỳ). Nam kỳ vẫn dùng cờ tam sắc của Pháp.}}
<center><gallery>Hình:Flag of Central Vietnam (1885-1890).svg|[[Đại Nam]] (1885 - 1890)
Hình:First flag of the Nguyen Dynasty.svg|[[Long tinh kỳ]] [[triều Nguyễn]] (1920 - 1945)
Dòng 53:
Cờ quẻ Ly về danh nghĩa là cờ của cả nước Việt Nam, nhưng trong thực tế Nhật vẫn cai trị [[Nam Kỳ|Nam kỳ]]. Sau khi Nhật đầu hàng quân [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]], [[Nam Kỳ]] mới được trao trả ngày [[14 tháng 8]] năm 1945, nhưng 16 ngày sau đó Hoàng đế Bảo Đại thoái vị (chiều ngày 30/8/1945). Nam Kỳ, trên thực tế, chưa bao giờ dùng cờ quẻ Ly.
 
{{fact|Trong thời kỳ này, [[Long Tinh kỳ]] trở thành lá cờ của hoàng đế, chỉ treo ở Hoàng thành Huế hoặc mang theo những nơi vua tuần du, gọi là '''Long Tinh Đế kỳ'''. [[Long Tinh Đế kỳ]] có sửa đổi nhỏ so với [[Long Tinh kỳ]] trước đó : nền vàng đậm hơn và sọc đỏ thu hẹp lại bằng 1/3 chiều cao lá cờ, để tương xứng với [[cờ quẻ Ly]].}}
<center><gallery>Hình:Flag_of_the_Empire_of_Vietnam_(1945).png|[[Cờ quẻ Ly]] của [[chính phủ]] [[Đế quốc Việt Nam]] ([[17 tháng 4]] - [[22 tháng 8]], 1945)
Hình:Second flag of the Nguyen Dynasty.svg|[[Long tinh kỳ|Long tinh Đế kỳ]] (1945)