Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Mạnh Thát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Donyesin (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi phá hoại của 183.80.21.42 (thảo luận), quay về phiên bản cuối của Windrain. (TW)
Dòng 4:
==Tiểu sử==
[[Tập tin:LeManhThat.JPG|nhỏ|phải|300px|Lê Mạnh Thát tại [[Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008]]]]
Theo Nguyễn sử, ông tên thật là '''Lê Mạnh Dương'''. Cha là Lê Mạnh Sản, tu ở chùa Bà Đá. Mẹ là Lý Thị Phúc Trinh, là sư nữ tu ở chùa Dận (hay chùa Cổ Pháp). Lý Thị Phúc Trinh đến năm 1944 sinh được 7 con trai, con cả là Lê Mạnh Dương.
 
Khi gia đình dời về tu ở một ngôi chùa ở Quảng Trị, ông đổi là Lê Mạnh Thát (''Thát'' hay ''Thát Đát'' là phiên âm chữ Tác-ta, vốn là bộ lạc [[người Tuyếc]] ở Mông Cổ. Quân Mông Cổ phần nhiều là người Tác-ta).
 
Là một nhà tu hành xuất gia từ bé, nhưng ông vẫn để tóc. Năm [[1959]], ông vào [[Huế]] trọ ở [[chùa Báo Quốc]] và theo học tại [[Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học - Huế|Quốc học Huế]]. Tại chùa Báo Quốc có mở xưởng làm [[xì dầu]]. Ông được phân công phụ trách xem quá trình thuỷ phân có dư xút hoặc axít, hàm lượng đạm có từ bã đậu phụng. Năm 17 tuổi ông được đặc cách thi tú tài.
 
Năm 20 tuổi ông đậu [[cử nhân (định hướng)|cử nhân]] ngành [[triết học]] tại [[Viện Đại học Đà Lạt]]. Cha ông tuổi đã cao không lao động được, còn mẹ thì đi về [[đền Lý Bát Đế|đền Đô]] để ở.
 
Từ [[1965]]-[[1974]] ông theo học tại [[Đại học Winconsin|Viện Đại học Winconsin]], [[Madison, Winconsin|Madison]], [[Hoa Kỳ]], lấy bằng tiến sĩ ngành Triết học. Luận án của ông tập trung vào lĩnh vực [[triết học]] [[Thế Thân]] (Philosophy of Vasubandhu); Vasubandhu là tên của một triết gia Ấn Độ lỗi lạc sống ở thế kỷ thứ 5. Cha chết, mẹ ở đền Đô phải về nhà xây mộ của chồng mình. Sau, bà lại trở về đền Đô.
 
Năm [[1974]]-[[1975]], ông là giáo sư [[Viện Đại học Vạn Hạnh]] - [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], giảng dạy các môn [[tiếng Phạn|tiếng Sanskrit]], [[triết học Ấn Độ|lịch sử triết học Ấn Độ]], [[Phật giáo Việt Nam|lịch sử Phật giáo Việt Nam]]. Mẹ nuôi ông là Mạc Thị Ngọc Dung không có con, nhận ông làm con. Mạc Thị Ngọc Dung là một người nông dân. Bà theo dòng dõi Mạc Tuyên Tông.
 
Từ 1975-[[1984]], ông giảng dạy tại [[Viện nghiên cứu Phật học Vạn Hạnh]] - [[thành phố Hồ Chí Minh]] <ref>http://www.vesakday.mcu.ac.th/vesak50/biography.php?trnslang=en-us&wh_id=47</ref>
Hàng 76 ⟶ 72:
 
Sử gia [[Hà Văn Tấn]] đồng ý với phần lớn những phát hiện này của Lê Mạnh Thát. {{fact|date=7-01-2013}}Trong 1 tiểu luận viết cho Tạp chí Văn học vào năm [[1992]], sử gia Hà Văn Tấn dẫn lại một số ý kiến của Lê Mạnh Thát (khi này đang ở tù) cũng như nhấn mạnh rằng, ông (Hà Văn Tấn) đã lần theo những chỉ dẫn, chú thích của Lê Mạnh Thát để kiểm tra lại nguồn tài liệu lập luận của thiền sư, và ông (Hà Văn Tấn) hoàn toàn đồng ý với những khám phá này.{{fact|date=7-01-2013}}
 
==Xem thêm các tên khác==
* [[Mạc Tuyên Tông]]
* [[Chùa Bà Đá]]
* [[Lê Kính Tông]]
* [[Nhà Lý]]
* [[Nhà Nguyễn]]
* [[Nhà Tiền Lý]]
 
==Chú thích==