Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Migrating interwiki links, now provided by Wikidata on d:q79951
Dòng 25:
:{{xem thêm|Wikipedia:Thái độ trung lập|Wikipedia:Tiểu sử người đang sống|Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa được công bố#Nguồn sơ cấp, nguồn thứ cấp, và nguồn hạng ba}}
===Nguồn đáng tin cậy===
Các mục từ nên dựa trên các nguồn tin độc lập đáng tin cậy với danh tiếng về tính chính xác và việc kiểm tra sự thật<ref>Tại Wikipedia, thuật ngữ "nguồn" (''source'') có 3 nghĩa có quan hệ với nhau: chính tác phẩm đó, người tạo ra tác phẩm, và cơ quan xuất bản đã xuất bản tác phẩm. Cả ba đều có ảnh hưởng tới độ tin cậy.</ref>. Các nguồn đáng tin cậy cần cho việc minh chứng cho nội dung trong mục từ và cho việc thừa nhận các tác giả và nhà xuất bản nhằm mục đích tránh ăn cắp và [[Wikipedia:Vi phạm bản quyền|vi phạm bản quyền]]. Các nguồn cần trực tiếp hỗ trợ thông tin như cách nó được trình bày trong bài và cần phù hợp với các khẳng định đã được đưa ra trong bài. [[#Các khẳng định đặc biệt đòi hỏi các nguồn đặc biệt|Các khẳng định đặc biệt]] đòi hỏi các nguồn đáng tin cậy ở mức độ cao.
 
Tất cả các bài viết phải tuân theo [[Wikipedia:Thái độ trung lập|quy định về thái độ trung lập]] của Wikipedia, trình bày tất cả các quan điểm đa số cũng như các quan điểm thiểu số nổi bật mà đã được công bố bởi các nguồn đáng tin cậy, theo [[WP:UNDUE|tỷ lệ]] tương đối với mức độ nổi trội của mỗi quan điểm. [[WP:UNDUE|Không cần nhắc đến]] các quan điểm thiểu số quá nhỏ và các lý thuyết ngoài luồng (''[[:en:fringe theory|fringe theory]]''), ngoại trừ trong các bài được dành riêng cho chúng.