Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục các môn khai phóng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 38 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q189329 Addbot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 3:
Khái niệm về '''giáo dục khai phóng''' có nghĩa là ở đấy việc truyền đạt kiến thức một cách tổng quát với mục tiêu nhằm phát triển năng lực trí tuệ của con người. Giáo dục khai phóng không giống như việc dạy chuyên nghề, chuyên kĩ thuật, hoặc các chương trình giảng dạy chuyên môn mà thay vào đó tập trung giáo dục tổng quát. Giáo dục khai phóng đương đại bao gồm các môn: [[văn học]], [[ngôn ngữ học]], [[triết học]], [[lịch sử]], [[toán học]] và [[khoa học]].
==Lịch sử==
Trong thời cổ xưa, giáo dục khai phóng gắn liền với những con người tự do (tiếng Latinh: Liber nghĩa là "tự do") không giống như sự thiếu giáo dục, hoặc phụ thuộc vào công việc chân tay của dân tầng lớp thấp và nô lệ. Trái với quan điểm phổ biến, trong nền giáo dục khai phóng, các cô gái được quyền học tập cùng với các bé trai trong thời La Mã cổ đại.
 
{{anchor|Seven liberal arts|The seven liberal arts}} Vào thế kỷ thứ 5 sau CN, một học giả là [[Martianus Capella]] đã đặt ra bảy môn học cơ bản của giáo dục khai phóng: [[ngữ pháp]], [[luận lí]], [[hùng biện]], [[số học]], [[thiên văn học]], [[âm nhạc]], và [[hình học]]. Đến thời Trung cổ, ở phương Tây, các [[đại học thời Trung cổ|trường đại học]] đã xếp bảy môn học này vào hai phần là [[Tam khoa (giáo dục)|Tam khoa]] (''Trivium'') và [[Cao đẳng Tứ khoa]] (''Quadrivium''):<ref>{{chú thích web | title = James Burke: The Day the Universe Changed ''In the Light Of the Above''|url=http://www.youtube.com/watch?v=kgXzwOV-WNI&t=02m26s}}</ref>