Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thế Pliocen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Thế Pliocen''' hay '''thế Pleiocen''' hoặc '''thế Thượng Tân''' là một [[thế (địa chất)|thế địa chất]], theo truyền thống kéo dài từ khoảng 5,332 tới 1,806 triệu năm trước (Ma). Tuy nhiên, trong phiên bản 2009 về thang niên đại địa chất của ICS thì ranh giới trên của nó đã được điều chỉnh lại thành 2,588 Ma<ref name="ICS2009">Xem phiên bản 2009 của niên đại địa chất của ICS: [http://www.quaternary.stratigraphy.org.uk/correlation/GSAchron09.jpg tại đây]</ref>
 
Thế Pliocen là thế thứ hai của [[kỷ Neogen]] trong [[đại Tân sinh|đại Tân Sinh]]. Thế Pliocen diễn ra sau [[thế Miocen]] và ngay sau nó là [[thế Pleistocen]].
Dòng 10:
 
== Phân chia ==
Các [[bậc (địa tầng)|tầng động vật]] của thế Pliocen từ trẻ nhất tới cổ nhất theo phân loại của [[Ủy ban quốc tế về địa tầng học]] (ICS) là:
 
{| class = "wikitable"
Dòng 47:
 
== Cổ địa lý học ==
Các lục địa vẫn tiếp tục [[kiến tạo mảng|trôi dạt]] về phía vị trí của chúng hiện nay, có lẽ dịch chuyển từ các vị trí xa tới 250&nbsp;km từ vị trí hiện tại tới các vị trí chỉ cách khoảng 70&nbsp;km so với vị trí hiện nay của chúng. [[Nam Mỹ]] kết nối với Bắc Mỹ thông qua [[eo đất Panama]] trong thế Pliocen, tạo ra sự kết thúc gần như trọn vẹn của quần động vật [[thú có túi]] (''Marsupialia'') khác biệt tại Nam Mỹ. Sự hình thành của eo đất có hậu quả lớn đối với nhiệt độ toàn cầu, do các dòng hải lưu ấm xích đạo bị chia cắt và chu kỳ lạnh của Đại Tây Dương đã bắt đầu, với các luồng nước lạnh từ Bắc cực và Nam cực làm hạ nhiệt độ của Đại Tây Dương khi này đã bị cô lập.
 
Va chạm của [[châu Phi]] với [[châu Âu]] tạo ra [[Địa Trung Hải]], chấm dứt các dấu tích của [[đại dương Tethys]].