Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tâm lý học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã hủy sửa đổi của 76.174.147.80 (Thảo luận) quay về phiên bản của AlphamaBot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{Tham khảo|cột= → {{Tham khảo|
Dòng 28:
Thuật ngữ đã bắt đầu được dùng rộng rãi kể từ khi nhà triết học duy tâm người Đức [[Christian Wolff]] (1679-1754) dùng nó trong ''Psychologia empirica and Psychologia rationalis'' của ông (1732-1734). Sự phân biệt giữa tâm lý học kinh nghiệm (empirical) và lý trí (rational) này được đề cập trong ''Encyclodedie'' của [[Diderot]] và được [[Maine de Biran]] phổ cập tại Pháp.
 
Nguồn gốc của từ tâm lý học (''psychology'') là ''psyche'' và ''logos (-logy)''(tâm lý) rất gần giống với "soul" (linh hồn) và ''logos (-logy)'' trong [[tiếng Hy Lạp]], và tâm lý học trước đây đã được coi như một nghiên cứu về linh hồn (với ý nghĩa tôn giáo của thuật ngữ này), trong thời kỳ Thiên Chúa Giáo. Tâm lý học được xem là một ngành y khoa được [[Thomas Willis]] nhắc đến khi nói về tâm lý học (trong ''Doctrine of the Soul'') với các thuật ngữ về [[não người|chức năng não]], một phần của chuyên luận [[giải phẫu học|giải phẫu]] [[1862]] của ông là "De Anima Brutorum" ("Hai thuyết trình về Linh hồn của Brutes").
 
* Người sáng lập của ngành tâm lý học là [[Wilhelm Wundt]]. Vào năm [[1879]] ông thiết lập phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên ở [[Leipzig]], [[Đức]]. Ông tách Tâm lý học ra khỏi các khoa học khác, từ đây tâm lý học trở thành khoa học độc lập. Ông là người theo [[chủ nghĩa cấu trúc]], quan tâm đến những gì tạo thành ý thức và mong muốn phân loại [[não]] ra thành những mảng nhỏ khác nhau để nghiên cứu từng phần riêng biệt. Ông sử dụng phương pháp [[xem xét nội tâm]], yêu cầu một người tự nhìn vào nội tâm và ý thức của bản thân để nghiên cứu. Những người theo chủ nghĩa cấu trúc cũng tin rằng một người phải được huấn luyện để có thể tự xem xét nội tâm của mình.
Dòng 116:
 
== Tham khảo ==
{{Tham khảo|cột=}}
 
== Liên kết ngoài ==