Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Hattin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TRMC (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{cite book → {{chú thích sách (5), [[Image: → [[Hình: (6), |thumb| → |nhỏ|, |right| → |phải|
Dòng 9:
|coordinates = {{Coord|32|48|13|N|35|26|40|E |scale:10000_type:event_region:IL_source:dewiki |display=inline,title}} |
result=Chiến thắng quyết định của nhà [[Ayyubid]]
|combatant1=[[File:Armoiries de Jérusalem.svg|22px]] [[Vương quốc Jerusalem]]</br />[[File:Cross of the Knights Templar.svg|border|22px]] [[Hiệp sĩ dòng Đền]]</br />[[File:Cross of the Knights Hospitaller.svg|border|22px]] [[Hiệp sĩ Cứu tế]]<br />[[File:Lazarus cross.svg|22px]] [[Hiệp sĩ thánh Lazarus]]<br />[[File:Armoiries Bohémond VI d'Antioche.svg|22px]] [[Lãnh địa Antiochia]]
|combatant2=[[File:Flag of Ayyubid Dynasty.svg|border|22px]] [[Nhà Ayyub]]
|commander1=[[File:Armoiries de Jérusalem.svg|22px]] [[Guy của Lusignan]]{{POW}}<br />[[File:Armoiries de Jérusalem.svg|22px]] [[Raymond III of Tripoli]]</br />[[File:Armoiries de Jérusalem.svg|22px]] [[Balian xứ Ibelin]]</br />[[File:Cross of the Knights Templar.svg|border|22px]] [[Gerard de Rideford]]{{POW}}<br />[[File:Armoiries Bohémond VI d'Antioche.svg|22px]] [[Raynald của Châtillon]]{{POW}}†|
commander2=[[ImageHình:Flag of Ayyubid Dynasty.svg|border|22px]] [[Ṣalāḥ ad-Dīn]]<br>[[ImageHình:Flag of Ayyubid Dynasty.svg|border|22px]] Gokbori<br>[[ImageHình:Flag of Ayyubid Dynasty.svg|border|22px]] [[Al-Muzaffar Umar]]<ref>http://books.google.com.pk/books?id=qWZmdPiqMbwC&pg=PT73&dq=saladin+and+other+muslim+commanders+at+the+battle+of+hattin&hl=en&sa=X&ei=DJtYT8XkEuie0QXj8rnXDQ&ved=0CEcQ6AEwBA#v=snippet&q=taqi%20al-din&f=false</ref><br>[[ImageHình:Flag of Ayyubid Dynasty.svg|border|22px]] [[Al-Adil I]]<br>[[ImageHình:Flag of Ayyubid Dynasty.svg|border|22px]] [[Al-Afdal ibn Salah ad-Din]]<ref>http://books.google.com.pk/books?id=qWZmdPiqMbwC&pg=PT73&dq=saladin+and+other+muslim+commanders+at+the+battle+of+hattin&hl=en&sa=X&ei=DJtYT8XkEuie0QXj8rnXDQ&ved=0CEcQ6AEwBA#v=snippet&q=afdal&f=false</ref>|
strength1=20,000 người<ref name="Konstam133">{{harvnb|Konstam|2004|p=133}}</ref><ref name="Riley-Smith 2005, 110">{{harvnb|Riley-Smith|2005|p=110}}</ref>
*15,000 bộ binh
*1,200 hiệp sĩ<ref>{{citechú bookthích sách|last=Nicolle|first=David |title=Hattin 1187: Saladin's Greatest Victory. Campaign Series #19 | publisher=[[Osprey Publishing]] | year=1993 | page=59}}</ref>
*3,000 khinh kỵ<ref>{{citechú bookthích sách|last=Nicolle|first=David |title=Hattin 1187: Saladin's Greatest Victory. Campaign Series #19 | publisher=[[Osprey Publishing]] | year=1993 | page=61}}</ref>
*500 turcopoles<ref>{{harvnb|Madden|2005}}</ref>|
strength2=30,000 quân<ref name="Riley-Smith 2005, 110"/><ref name="Konstam119">{{harvnb|Konstam|2004|p=119}}</ref>
Dòng 25:
 
== Bối cảnh ==
Vào năm 1180, các lãnh thổ được thành lập từ [[Cuộc thập tự chinh thứ nhất]] đã không còn là các "Vương quốc thập tự" nữa bởi con cháu của thế hệ thập tự chinh đầu tiên đã không còn có gắng mở rộng lãnh thổ thay vào đó họ đang cố chiến đấu để tồn tại và bảo vệ [[Đất Thánh|Miền Đất Thánh]] khỏi các cuộc chinh phục của [[Hồi giáo]]. Quyền lãnh đạo cũng dần dần chuyển giao cho những người có khuynh hướng cùng chung sống với các sắc dân Hồi giáo xung quanh.<ref>{{harvnb|Nicolle|2004|p=7}}</ref>
 
[[Vương quốc Jerusalem]] vẫn là thành bang quan trọng nhất trong số các thanh bang La tin ở [[Syria]] và [[Palestin]]. Mặc dầu một số địa hạt tại [[Edessa]] ([[Urfa]]) đã rơi vào tay người Hồi, [[công quốc]] [[Antioch]] thì chịu ảnh hưởng của [[Byzantine]] và ngay cả tiểu quốc [[Tripoli]] cũng chống lại quyền lực của Jerusalem. Vào đầu những năm 1180, Vương quốc Jerusalem có dân số từ 400.000 đến 500.000 người, không quá 120.000 là người La tinh, phần còn lại bao gồm cư dân [[Kitô]] bản địa, người Hồi giáo, [[người Do Thái]] và [[người Samaritan]]. Cán cân quyền lực giữa các lãnh chúa và người thống trị [[Jerusalem]] vào đầu [[thế kỷ 12]] không thật sự rõ ràng nhưng có vẻ vua chúa và tầng lớp phong kiến dưới quyền đang mất dần ảnh hưởng vào tay giới lãnh chúa địa phương. Mặt khác các thủ lãnh quân sự khác đang mở rộng quyền lực bằng cách xây dựng thêm nhiều pháo đài, những nơi giúp họ đồn trú hiệu quả .
 
Việc phòng thủ Vương quốc Jerusalem về lý thuyết là trách nhiệm của tất cả người [[châu Âu]] [[Thiên Chúa giáo]], nhưng trên thực tế các Tiểu quốc Latin chỉ biết tự lực cánh sinh từ sau thất bại của [[Cuộc thập tự chinh thứ 2]] vào năm 1148. Những gì các nhà lãnh đạo cần lúc này là các chiến binh chuyên nghiệp và nguồn hỗ trợ về tài chính, chứ không phải các đoàn quân Thánh chiến ô hợp , những người sẽ gây nhiều rắc rối khi họ trở về nhà. Trong bối cảnh [[Byzantin]] thì bị thất bại thảm hại dưới tay [[người Thổ Nhĩ Kỳ]] [[Seluk]] trong trận [[Myriokephaalon]] năm 1176 và cuộc thảm sát [[người Latin]] ở [[Costantinople]] diễn ra 8 năm sau đó, nghĩa là sự trợ giúp từ phía Đế quốc Byzantine chỉ là ảo ảnh. Bản thân Jerusalem cũng đối mặt với nhiều vấn đề nội tại bên trong vương quốc. Một vài cộng đồng [[người Armenia]] đến định cư ở [[Palestin]], những người [[Thiên Chúa giáo Maronite]] (nhánh thiên chúa giáo tại [[Syria]]) vốn thiện chiến thì sống tại vùng núi, cách xa trung tâm quyền lực ,còn phần đông người [[Thiên Chúa giáo]] [[Syriac-Jacobite]] thì vẫn tồn tại sự nghi kị đối với người La tin. Việc người La tin chấp nhận thói quen trang phục và các sống của người bản địa chỉ ở bề nổi còn hố sâu văn hóa giữa người Latin và người bản địa vẫn không thể hàn lấp và tồn tại mãi về sau. Mối quan hệ giữa các [[thành bang]] [[Latin]] và các láng giềng Hồi giáo chìm đắm trong thù địch, hòa bình sẽ là bất khả thi vì các bên đều bám víu vào hệ tư tưởng của mình và không bên nào chấp nhận đối phương. Quan điểm này dựa trên thắng lợi dễ dàng của cuộc Thập tự Chinh thứ nhất, cho rằng ưu thế quân sự của các Thành bang La tin cực kì vững chắc. Điều này nâng cao sĩ khí của họ nhưng cũng sớm mang lại những thảm họa quân sự. Cho đến khi những hồ nghi chợt ập đến và nữa sau [[thế kỉ 12]] chứng kiến việc xây dựng rất nhiều pháo đài để phòng thủ.
Dòng 33:
Biên giới phía đông của Vương quốc Jerusalem bao gồm những khu vực riêng biệt. Ở phía bắc ([[thung lũng Litani]]) là những pháo đài ấn tượng. Khu vực trung tâm từ [[núi Hermon]] (Jabal al Shaykh) dọc theo [[cao nguyên Golan]] đến thung lũng Yarmuk được phân chia với những người thống trị [[Damacus]]. Người Hồi giáo cho rằng khu vực này trải dài đến tận khu đồi [[Balga]] xung quanh [[Amma]], nhưng trong thực tế người La tin đã chiếm lĩnh được khu vực đồng bằng phì nhiêu giữa con [[sông Yarmuk]] và khu đồi [[Ajlun]]. Về phía nam là khu vực Oultrejordain ( bờ đông [[sông Jordan]]-[[Transjordan]]) nằm giữa sông Jordan, biển Chết, sa mạc Araba và về phía tây là con đường chiến lược nối liền [[Amma]] đến [[Ai Cập]], thậm chí cả những người hành hương hay du hành từ phía nam đến [[Mecca]] và [[Medina]]. Sau đó vào đầu những năm 1170 khi Saladin tái chiếm khu vực phía nam [[Montreal]] ([[Shawbak]]), thật sự đã gây ra tác động tâm lý mạnh mẽ "Giải phóng tuyến hành hương" ít nhất là từ phía Ai cập, không còn phải đóng khoảng thuế nhục nhã cho bọn ngoại giáo.
 
Việc tăng cường tấn công liên tục của Saladin cho phép mở rộng lãnh thổ của Hồi giáo đến sát các thành bang La tin. Chỉ duy nhất xa về phía Bắc là còn lại vài đồng minh thân cận của người Latin, đó là lãnh thổ [[người Thiên Chúa Cilician]] [[Armenia]]. Có thêm một thay đổi quan trọng nữa của đạo Hồi tại [[Trung Đông]]. Khái niêm thánh chiến -Jihad- chiến tranh chống lại ngoại giáo của Đạo Hồi vốn bị lãng quên một thời gian dài nay được làm sống lại vào đầu thế kỷ 12 bởi các học giả Sunni. Thánh chiến trở thành những chiến dịch có tổ chức để chiếm lại Miền đất thánh, cũng giống như các chiến binh Thập tự đã từng đi chinh phục trước đây. Việc này dẫu sao cũng không cùng hình thức vì Đạo Hồi có truyền thống ép buộc quân thù phải cải đạo dưới lưỡi gươm. Tuy nhiên thế kỷ 12 chứng kiến các thái độ cực đoan hơn nhiều, đặc biệt không khoan nhượng đối với các dân theo [[Thiên Chúa giáo]] bản địa. Phong trào này của người Sunni phát động cũng nhắm cả vào người Shi'a thiểu số.
 
Việc đánh mất Jerusalem vào tay quân Thập tự cũng gia tăng tầm quan trọng của thành phố này đối với người Hồi giáo, dâng tràn sau khi áng văng chương [[fada'il]] ca ngợi Thành phố thánh ra đời. Trách nhiệm của những lãnh tụ cũng dc vạch rõ trong các cuốn sách " Tấm gương cho các Hoàng tử" mà nội tiếng nhất trong số đó là cuốn sách dc viết vởi các học giả Syria sống gần đất thánh khoảng 1 năm sau cái chết của Saladin. Điều này trở thành chi tiết quan trọng trong Thánh chiến Jihad và dù thánh chiến quan trọng nhất vẫn là chống lại quỷ dữ trong trái tim của mỗi người nhưng việc chiến tranh chống lại các kẻ vô thần giờ đây đã trở thành ưu tiên thứ 2 của [[Jihad]]. Thật sự thì những người sống trong các thành phố ở [[Syria]], đặc biệt tại [[Aleppo]] ở phía bắc, vốn có truyền thống khoa học về công cụ công thành, vào [[thế kỷ 12]] đã xây dựng nhiều pháo đài của [[người]] [[Hồi giáo]] [[Syria]]. Trong lúc đó [[người Ả Rập]] [[Bedouin]] xung quanh sa mạc vẫn duy trì sức mạnh vốn có tuy nhiên quyền lãnh đạo dần rơi vào tay những người Thổ mới đến, giờ đây cũng chỉ muốn dc yên thân. [[Người Ai Cập]] về cơ bản vẫn đang chống chọi lại tầng lớp thống trị họ. Việc Ả rập hóa đất nước này bắt đầu diễn ra từ thời [[vương triều Fatimid]], những người thống trị Ai cập từ năm 969 , và [[người Bedouin]] [[Ả Rập]] ở [[Ai cập]] càng phát triển hơn sau khi Saladin thiết lập kiểm soát Ai cập vào năm 1171.
 
Mối tương tác giữa đạo Hồi với châu Âu, đúng hơn là với các thành bang La tin tại [[Syria]] cũng thay đổi. Sức mạnh hải quân Hồi giáo tại [[Địa Trung Hải]] tụt dốc thảm hại trong khi các quốc gia cộng hòa của thương nhân [[người Italia]] như [[Pisa]], [[Genova]] và [[Venice]] thống trị các tuyến hàng hải. Saladin, người thống trị cuối của Ai cập thời trung cổ muốn có ý định phục hồi sức mạnh của hải quân, một ý định hoàn toàn phá sản. Kẻ chiếm lĩnh Ai cập chỉ có thể chống lại các cuộc cướp bóc của quân Thập tự hoặc cướp biển mà thôi.
Dòng 64:
== Diễn biến ==
=== Buổi sáng ===
[[ImageHình:Hattin-map-fr.svg|thumbnhỏ|rightphải|450px|Movement of troops to the battle (Crusader Kingdom of Jerusalem in black and Muslim in green). '''Fontaine'''- (''Spring''). '''Djebel'''- (''Mount''). '''Tiberiade'''- (''Tiberias''). '''Lac de Tiberiade'''- (''Lake Tiberias'').]]
Bình minh ngày 4 tháng 7 đoàn quân cơ đốc thức dậy chuẩn bị khởi hành. Bá tước Raymond lại nắm tiền quân, bổ sung thêm quân từ Antioch. Quân Latin đã nhụt chí xong Saladin không cản trở quá trình chuẩn bị của họ, có lẽ ông ta không chắc họ sẽ cố gắng tiến về làng Hattin hay là tấn công liều chết về phái đóng quân của mình. Không rõ khi nào thì quân Hồi đốt khói của các đám cây bụi, có thể lúc trước khi quân địch chuẩn bị đội hình hoặc lúc bắt đầu giao tranh hoặc khi các đạo quân cơ đốc rút lui về [[vịnh Hattin]]. Những đống lửa này đã được Saladin cho chuẩn bị cẩn thận từ trước sắp xếp theo thứ tự khi quân địch tiến đến. Những đống lửa cuối cùng được đốt bởi quân tình nguyện, còn thay phiên nhau chuẩn bị đống củi là nhóm quân đặc biệt của Saladin, ''muttarpiya'', tuy đông nhưng không trải qua huấn luyện. Quân Hồi cũng đầu độc nguồn nước ngầm từ nước hố đào từ đêm hôm trước.
 
Dòng 106:
Vào ngày 30 tháng 9, [[Balian d’Ibelin]] với tư cách cá nhân là bạn của Saladin được cử đến để gặp Saladin lúc ông này đang tiếp kiến các cộng đồng Thiên chúa không phải người Latin ở thành Jerusalem. Mối quan hệ giữa người Latinh và người Syria chưa bao giờ tốt đẹp và giờ đây đối với người [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính thống giáo]] cũng thế. Joseph Batit, một phụ tá thân cận của Saladin là người Chính thống giáo sinh ra tại Jerusalem đang thương thuyết với các đạo hữu để mở một công ra ở phía đông bắc nơi có đông cộng đồng này sinh sống.
 
Cuộc thương thuyết của Baliant khó khăn nhưng không kéo dài. Hai lần ông này xin tiếp kiến đều bị từ chối trong khi đó một cuộc tấn công của quân Hồi vào lỗ hổng bị đẩy lùi. Ngày hôm sau Balian trở lại thì được tin Saladin đang bàn bạc với các quan emir và cố vấn tôn giáo của mình.<ref>{{citechú bookthích sách|last= De Expugatione Terrae Sanctae per Saladinum, [The Capture of the Holy Land by Saladin], ed. Joseph Stevenson, Rolls Series, (London: Longmans, 1875), translated by James Brundage, The Crusades: A Documentary History, (Milwaukee, WI: Marquette University Press, 1962), 159–63}}</ref> Có nên vùi dập [[Jerusalem|thành phố Thánh]] và tàn sát những người phòng thủ như chính họ đã làm với [[Jerusalem|người Hồi]] và [[Do Thái]] vào năm 1099?<ref name="Saladin">[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/144695/Crusades/25607/The-Crusader-states-to-1187 The era of the Second and Third Crusades » The Crusader states to 1187], Encyclopædia Britannica</ref> Saladin nhắc nhở Balian cách để đầu hàng trong danh dự tránh như cách mà phái đoàn của Jerusalem đã bị từ chối trong kinh miệt bên ngoài thành [[Ashkelon]].<ref>Rossoff, 2001, tr. 6.</ref> Ông ta cũng nhấn mạnh đã thề sẽ đoạt cho kì được Jerusalem và mình luôn là người biết giữ lời.
[[Tập tin:ChristiansBeforeSaladin.jpg|200px|trái|nhỏ|Saladin và Kitô hữu]]
Có lẽ tin rằng nếu tỏ ra yếu đuối sẽ làm tình hình tệ hơn nên Balian cũng dọa rằng nếu cần thiết quân trong thành có thể tự tay giết chết gia đình mình, giết gia súc và cả 5000 tù nhân Hồi vẫn năm trong tay họ, phá hủy vật báu, hủy luôn Vòm Vàng và [[Nhà thờ Hồi giáo Al-Aqsa|Giáo đường Aqsa]], một trong những công trình thiên liêng của đạo Hồi, và sẽ liều chết tấn công "như thế chúng tôi sẽ chết vinh quang hay chiến đấu như hiệp sĩ". Dù lời đe dọa này nói lên sự cuồng tín của những hiệp sĩ thập tự chinh thứ nhất còn ở trong thành hay là một canh bạc tuyệt vọng thì cũng không ai biết được. Nhưng có vẻ như cả Saladin và thuộc cấp không ai muôn tiến hành thảm sát như vào năm 1099. Thay vào đó đề nghị đầu hàng trong hòa bình được chấp thuận vào ngày 2 tháng 10, ngày mà cờ hiệu của Saladin tung bay trên thành Jerusalem và các vị Emir tin cẩn chốt đóng ở từng cổng thành.
 
Người Cơ đốc không phải La tinh có thể ở lại nhưng những kẻ xâm lăng Thập tự phải ra đi. Mỗi người phải nộp 10 [[Dinar vàng|đồng dinar]], phụ nữ 5 đồng và trẻ em 1 đồng.<ref>Runciman (1990), tr. 465.</ref> Tổng số 30.000 bezant được phân phát cho 7000 người nghèo không thể tự nộp tiền chuộc thân.<ref>{{citechú bookthích sách|url=http://books.google.com/books?id=7CP7fYghBFQC&pg=PA1101&dq=saladin+balian+jerusalem+siege+-wikipedia+-%22Kingdom+of+Heaven%22+destroy+temple+mount&sig=lu0RI7bOVMyPYmxqHXVUiaWTkkw|title=E. J. Brill's First Encyclopaedia of Islam, 1913–1936 | isbn=978-90-04-09790-2 | year=1993 | publisher=Brill}}</ref> Các chỉ huy quân đội rõ ràng không vui vì việc đem của cải của mình cấp cho người nghèo chuộc thân nên cũng có nghi ngờ rằng làm thế nào Heraclius có thể thuyết phục bọn họ. Người La tinh cố mang tất cả tài sản có thể mang đi nhưng phần nhiều được bán trong các chợ ''suq al askar'' vốn luôn đi theo đội quân của Saladin. Đến ngày thứ 40 vẫn còn nhiều người nghèo mắc kẹt vì không có tiền chuộc thân. Trong khi những người Cơ đốc giàu có chất đầy của cải lên đường đi đến bờ biển. Saladin tự mình trả tiền chuộc thân cho rất nhiều người nghèo. Các vị emir của Saladin phẫn nộ vì tư cách của bọn Cơ đốc giàu có nên thuyết phục Saladin tịch thu toàn bộ của cải bên ngoài cổng ''Bab Yafa''. Saladin từ chối phá vỡ hiệp ước nhưng vẫn còn tới hơn 15.000 người mắc kẹt khi thời hạn chết đến.
 
Vài quý bà của Vương quốc cũng được tìm thấy trong thành phố. Sibylla, vợ của vua Guy bị bắt giữ và bị chuyển về gặp ông này ở thành phố [[Neapolis]]. Stephanie, vợ góa của [[Reynald de Chatillon]], được đề nghị nhận lại con trai bị bắt trong trận Hattin đổi lấy sự đầu hàng của hai pháo đài Krak và Montreal. Khi Hai nơi này từ chối bà ta đã gửi con trai lại cho Saladin và như tự ái với hành động này Saladin cho phép bà ta nhận lại con mình. Trước khi các khoảng chuộc được trả hết thì người Hồi đã trở lại thành phố Thánh để cải đạo cho nó. Nhiệm vụ đầu tiên của họ là phải làm sạch rất nhiều công trình để thích hợp cho việc thờ phụng trở lại. Vào ngày 9 tháng 10 năm 1187 , Saladin và nhiều sức sắc tôn giáo tiến vào Jerusalem để làm lễ cầu nguyện salat tại Thánh đường Al Aqsa. Các công trình lớn được tái phân phát trong khi phần lâu đài từng được sử dụng bởi [[Thượng phụ Heraclius của Jerusalem]] được giao cho các ''sufi'' để làm nhà nguyện. Trụ sở của dòng Cứu Thế được dùng làm trường đại học tôn giáo trong khi phần lớn các nhà thờ được chuyển sang các khu vực Kitô.
Dòng 148:
*{{citation |last=Nicolle |first=David |authorlink= |chapter= |title=Saladin: Leadership-Strategy-Conflict, Command #12 |year=2011 |publisher=Osprey Publishing |location= |isbn=978-1-84908-317-1 |pages= |url= }}
*{{citation |last=Phillips |first=Jonathan |authorlink= |chapter= |title=The Crusades 1095–1187 |year=2002 |publisher=Longman |location=New York |isbn=0-582-32822-5 |pages= |url= }}
*{{citechú bookthích sách|last=Reston, Jr.|first=James |authorlink= James Reston, Jr. |year=2001|title=Warriors of God: Richard the Lionheart and Saladin in the Third Crusade |location= New York |publisher= Anchor Books |isbn= 0-385-49562-5 }}
*{{citation |last=Runciman |first=Steven |authorlink=Steven Runciman |chapter= |title=A History of the Crusades, vol. II: The Kingdom of Jerusalem and the Frankish East, 1100–1187 |year=1952 |publisher=[[Cambridge University Press]] |location=Cambridge |isbn= |pages= |url= }}
*{{citation |editor1-last=Setton |editor1-first=Kenneth |authorlink= |chapter= |title=A History of the Crusades, vol. I |year=1958 |publisher=[[University of Pennsylvania Press]] |location=Philadelphia |isbn= |pages= |url=http://digicoll.library.wisc.edu/cgi-bin/History/History-idx?type=browse&scope=HISTORY.HISTCRUSADES }}