Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Voi chiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TRMC (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Tập tin:War-elephant-illustrated-london-news.jpg|nhỏ|phải|The elephant's thick hide protected it from injury. The high riding position gave the rider a good view but made him a visible target.]]
 
'''Voi chiến''' là [[voi]] được huấn luyện dưới sự chỉ huy của [[loài người|con người]] để giao chiến. Mục đích chính là tấn công đối phương, dày xéo và phá vỡ hàng ngũ của quân địch. Chúng được sử dụng đầu tiên ở [[Ấn Độ]], sau phép dùng voi chiến lan sang vùng [[Đông Nam Á]] và [[Trung Đông]] tới tận [[Địa Trung Hải]]. Theo sử cũ [[Hy Lạp cổ đại]], quân Ấn Độ đã dùng tượng binh chống trả khi [[Nữ vương|Nữ hoàng]] [[Semiramis]] của [[Assyria|Đế quốc Assyria]] mở cuộc hành chinh đánh sang Ấn Độ.<ref>Samuel Griswold Goodrich, ''Parley's common school history of the world: A pictorial history of the world, ancient and modern, for the use of schools'', trang 19</ref> [[Cyrus Đại đế|Cyrus Đại Đế]] của [[Đế quốc Ba Tư]] (530 TCN) và [[Alexandros Đại đế|Alexandros Đại Đế]] của [[Vương quốc Macedonia]] (326 TCN) cũng phải gặp đoàn tượng binh của Ấn Độ.<ref name="Nososov10">Konstantin Nossov, ''War Elephants'', trang 10</ref><ref name="Deborah81">Deborah Levine Gera, ''Warrior women: the anonymous Tractatus de mulieribus'', trang 81</ref> Sử phương Tây còn ghi lại cuộc hành chinh nổi tiếng thời [[Hannibal]] vua xứ [[Carthage]] khi tướng Hy Lạp là [[Pyrros]] kéo quân vượt [[An Sơn]] đánh [[Đế quốc La Mã|La Mã]] với một đoàn voi chiến hùng hậu. Tuy nhiên giá trị voi chiến ở phương Tây không được khai thác mấy, phần vì nguồn voi hoang bản địa ở vùng Địa Trung Hải giảm nhiều. Trong khi đó ở phương Đông với môi trường lý tưởng cho loài voi sinh sản thì mãi đến [[thế kỷ 19]] khi [[pháo|súng đại bác]] xuất hiện thì voi chiến mới bị vô hiệu hóa. Loài voi từ đó chủ yếu chỉ dùng làm phương tiện chuyên chở, kéo gỗ v.v.
 
==Lịch sử==
Dòng 13:
===Thời cổ: Ba Tư, Ấn Độ và Alexandros Đại đế===
[[Tập tin:The phalanx attacking the centre in the battle of the Hydaspes by Andre Castaigne (1898-1899).jpg|phải|nhỏ|200px|Tranh thời [[Victoria của Anh|Victoria]] cho thấy cuộc tấn công của voi chiến [[Trận sông Hydaspes|Trận đánh sông Hydaspes]].]]
Thời điểm voi chiến được dùng trong chiến trận đến nay vẫn chưa được xác định. Trong những bài tán trong [[kinh Vệ Đà]] thời văn minh Ấn Độ cổ đại có niên đại vào khoảng một ngàn đến hai ngàn năm [[Công Nguyên|TCN]] có nhắc đến voi dùng là phương tiện vận chuyển. Trong đó có chuyện về [[Indra]] và con voi thần [[trắng|màu trắng]], Airavata.<ref>[http://www.hinduwebsite.com/hinduism/vedicgods.asp. The Vedic Pantheon]</ref> Tập truyện [[Mahabharata]], có niên đại khoảng thế kỉ 8 TCN,<ref>Sankalia, 1963.</ref> và [[Ramayana]] (thế kỉ thứ 4 TCN) cũng ghi rằng voi được con người nuôi và dùng làm con vật chuyên chở nhưng không ghi gì về tượng binh hoặc việc dùng voi trong chiến trận.<ref>Nossov, p. 10.</ref>
 
[[Thời kỳ cổ đại]], [[văn minh Ấn Độ]] đề cao giá trị của loài voi trong chiến tranh. Họ ví rằng "Quân đội mà không có tượng binh thật đáng coi thường, khác gì rừng không có sư tử, nước không có vua, hay lòng can đảm mà đánh bằng tay không”. Theo nhà sử học [[Diodorus Siculus]] người Hy Lạp cổ đại, [[Nữ vương|Nữ hoàng]] [[Semiramis]] của [[Assyria|Đế quốc Assyria]] đã xua quân chinh phạt nước Ấn Độ.<ref name="Deborah81"/> Vị Quốc vương hùng mạnh và giàu có của Ấn Độ liền triệu tập một đội quân đông đảo để kháng chiến, và có một đội tượng binh hùng hậu. Mỗi con voi chiến có giá trị tương đương với cả một quân đoàn của các binh sĩ tinh nhuệ. Nữ hoàng Semiramis không có voi nên bà lo sợ bị Quốc vương Ấn Độ đánh bại. Bà cho giết rất nhiều thú nuôi có sừng và lột da chúng, cho khâu da chúng thành hình dạng của những con voi. Chúng được phủ lên những con lạc đà, và khi ra trận, chúng dễ làm người ta hoảng hồn vì tưởng là voi. Vua Ấn Độ bất ngờ vì Đế quốc Assyria vốn dĩ không có voi. Mở trận, Nữ hoàng Semiramis cùng đám tượng binh giả của bà xông vô đánh vua Ấn Độ cùng lực lượng tượng binh hùng hậu của ông. Lúc hai đoàn quân tiến sát vào nhau, quân Ấn Độ nhận thấy quân Assyria thực chất không có voi nào, và xung phong tấn công dữ dội vào Nữ hòang Semiramis và các binh sĩ Assyria. Quân Assyria đại bại thê thảm .<ref>Samuel Griswold Goodrich, ''A pictorial history of the world, ancient and modern, for the use of schools'', trang 19</ref>
 
Không những thế, theo sử sách "[[Persica]]" của nhà [[lịch sử|sử học]] [[Ctesias]] người [[Hy Lạp cổ đại]],<ref name="AKurth101"/> voi chiến được sử dụng vào năm [[530 TCN]], trong một trận chiến diễn ra giữa [[Đế quốc Ba Tư]] dưới triều [[Hoàng đế]] [[Cyrus Đại đế|Cyrus II]] [[nhà Achaemenes]] (còn gọi là [[Cyrus Đại đế|Cyrus Đại Đế]]), và người [[Derbikes]] do vua [[Amoraios]] trị vì. Đây là ghi chép cụ thể đầu tiên cho thấy lực lượng tượng binh đã được sử dụng trong chiến tranh thời cổ.<ref name="Nososov10"/> Hoàng đế Cyrus Đại Đế đã kéo quân chinh phạt người Derbikes,<ref>Saint Photius I (Patriarch of Constantinopolis), Nigel Guy Wilson, ''The bibliotheca: a selection'', trang 56</ref> quân Ấn Độ liên minh với người Derbikes và phái tượng binh đến giúp họ. Trận đánh diễn ra tại phía Đông Bắc thượng nguồn sông [[Syr Darya]]<ref>A history of Greece, Volume 2, By Connop Thirlwall, Longmans, 1836, p. 174</ref>, hai bên đánh nhau khốc liệt và đều hứng chịu tổn thất nặng nề. Nhờ có lực lượng tượng binh, vua Amoraios đánh thắng Hoàng đế Cyrus Đại Đế, [[Kỵ binh]] Ba Tư phải tháo chạy. Không những thua trận mà Hoàng đế Cyrus Đại Đế cũng ngã ngựa và một tên lính Ấn Độ phóng lao trúng ông, làm ông bị trọng thương. Binh sĩ Ba Tư mang ông vào trại lính, và tiếp tục chiến đấu khi có viện binh người [[Sacae]] kéo đến, tiêu diệt được vua Amoraios, hai cậu con trai cùng biết bao người Derbikes, và buộc người Derbikes phải thần phục nhà vua Ba Tư<ref name="AKurth101">Amélie Kuhrt, ''The Persian Empire'', Tập 2, trang 101</ref>. Ba ngày sau khi trúng lao và trọng thương, ông nói lời trăn trối, rồi cũng bỏ mạng.<ref>Jan P. Stronk, ''Ctesias' Persian History: Part 1: Introduction, Text, and Translation'', Phần 1, trang 317</ref><ref>Murray E. Fowler, Susan K. Mikota, ''The Asian Elephant: Ecology and Management'', trang 15</ref><ref>R. Sukumar, ''The Asian Elephant: Ecology and Management'', trang 3</ref><ref>Eneas Sweetland Dallas, ''Once a week'', Tập 10, trang 348</ref><ref>John R. Gardiner-Garden, ''Ktesias on early Central Asian history and ethnography'', trang 17</ref>
 
Từ Ấn Độ, việc sử dụng voi trong quân đội đã lan về phía Tây tới [[đế quốc Ba Tư|đế chế Ba tư]], nơi chúng được sử dụng nhiều trong các chiến dịch và lần lượt ảnh hưởng đến các chiến dịch của [[Alexandros Đại đế]]. Sự chạm trán đầu tiên giữa người châu Âu và voi chiến Ba tư được ghi nhận tại [[trận Gaugamela]] (331 TCN), nơi người Ba Tư triển khai 15 voi chiến.<ref>Chinnock, p.38.</ref> Những con voi được đặt tại trung tâm của hàng ngũ của quân Ba Tư, và tạo ra một ấn tượng đối với [[Quân đội Macedonia|quân Macedonia]], mà Alexandros cảm thấy cần phải hiến tế cho vị thần của sự sợ hãi vào tối hôm trước trận đánh - nhưng theo một số nguồn cho biết, những con voi này không thể triển khai trong trận chiến vì chúng đã phải hành quân dài ngày trước đó.<ref name="Nossov, p.19">Nossov, p.19.</ref> Alexandros Đại đế đã chiến thắng vang dội tại Gaugamela, nhưng đã ấn tượng sâu sắc với nhũng con voi của kẻ thù và đã chiếm lấy 15 con voi đầu tiên này vào quân đội của mình, tiếp tục bổ sung thêm một số nữa khi đánh chiếm phần còn lại của Ba tư.
Dòng 27:
 
===Thời cổ đại: Địa Trung Hải===
Người [[Ai Cập]] và [[Carthage]] bắt đầu mua voi châu Phi cho cùng một mục đích, cũng như người [[Numidia]] và [[Kushites]]. Loài được sử dụng là [[voi rừng châu Phi]]<ref>''Loxodonta africana pharaohensis''.</ref>. Những loài khác nhỏ hơn được sử dụng là voi châu Á bởi vương quốc Seleukos ở phía đông của vùng Địa Trung Hải, đặc biệt là ở Syria, có chiều cao từ 2.5-3.5 mét (8–10&nbsp;ft). Có lẽ là một số voi Syria đã được bán ra nước ngoài, con voi yêu thích của [[Hannibal]] có cái tên rất ấn tượng là Surus ("người Syria"), có thể có nguồn gốc từ Syria, mặc dù các bằng chứng vẫn còn mơ hồ.<ref>Nossov, p.30.</ref>
 
Kể từ cuối những năm 1940 một số học giả đã cho rằng con voi rừng châu Phi được sử dụng bởi Numidia, thuộc triều đại Ptolemy và quân đội Punic đã không có tháp trong chiến đấu, có lẽ do sự yếu kém về thể chất của loài này <ref>Scullard (1948); (1974) 240-45</ref>. Có lời ghi chép đương đại rõ ràng rằng quân đội của [[Juba I của Numidia]] bao gồm voi có tháp chiến đấu trong năm 46 TCN <ref>Caesar, ''De Bello Africo'' 30.2, 41.2, 86.1.</ref> Điều này được xác nhận bởi hình ảnh của một con voi châu Phi được trang bị tháp chiến đấu sử dụng trên tiền đúc của [[Juba II]] <ref>J. Mazard, ''Corpus Nummorum Numidiae Mauretaniaeque'' (Paris 1955) 103, nº. 276, pl. 247</ref> . Điều này cũng xuất hiện trong trường hợp của quân đội Ptolemy : [[Polybius]] báo cáo rằng tại [[trận Raphia]] năm 217 TCN những con voi của Ptolemy IV mang theo tháp, những con vật nhỏ hơn so với voi châu Á của [[vương quốc Seleukos]] và voi rừng châu Phi có lẽ là như vậy <ref>Polybius v.84.2-7</ref> Có cũng có bằng chứng cho thấy con voi chiến tranh Carthage được trang bị tháp nhỏ và ghế nhỏ trên bành voi trong các ngữ cảnh quân sự nhất định.<ref>Rance (2009)</ref>