Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa nhân văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
lợi ích
những niềm tin căn bản
Dòng 4:
Chủ nghĩa nhân văn đề cử việc đảm trách đi tìm chân lý và [[đạo đức]] bằng những phương tiện của con người để phục vụ lợi ích của con người. Trong khi chú trọng đến khả năng tự quyết định của loài người, chủ nghĩa nhân văn bác bỏ những biện hộ tiên nghiệm như sự hệ thuộc vào tín ngưỡng, vào cái siêu tự nhiên hoặc những văn bản được xem là thiên khải. Những người chủ trương nhân văn tán đồng việc nhận thức được một đạo đức phổ cập lập cơ sở trên tính công cộng của bản chất loài người. Họ cho rằng, giải pháp lâu dài dành cho các vấn đề nhân loại không thể nằm ở giáo khu.
 
Hai học thuyết của chủ nghĩa nhân văn được thừa nhận rộng rãi được công báo trong ''[[Biểu minh nhân văn]]'' ({{lang-en|Humanist Manifesto}})<ref>[http://www.americanhumanist.org/3/HumandItsAspirations.php]</ref> và bản ''[[Tuyên bố chủ nghĩa nhân văn thế tục]]'' ({{lang|en|''A Secular Humanist Declaration''}})<ref>[http://www.secularhumanism.org/index.php?section=main&page=declaration]</ref>.<br />
Chủ nghĩa Nhân văn dựa trên những niềm tin căn bản dưới đây:
# Hạnh phúc và phúc lợi của mỗi người riêng biệt và của xã hội cộng lại là những tiêu chuẩn tối ưu, những hành động phải dựa vào đó mà xét đoán.
# Nhân phẩm của con người, và những đặc tính cá nhân của họ phải được tôn trọng.
# Mỗi người đều có khả năng, để học hỏi và phát triển.
# Tính sáng tạo của mỗi người phải có được cơ hội để bộc phát.
# Xã hội Nhân bản càng phát triển lên cao càng phải đảm bảo được nhân phẩm và tự do của mỗi người.
 
== Phương diện ==