Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đền Tiên La”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: Vị trí địa lý: Đền Tiên La thuộc thôn Tiên La, xã Đoan Hùng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tướng được thờ chính: Đền Tiên La thờ Bát Nạn T...
 
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
n trung lập hóa + wiki hóa
Dòng 1:
Vị'''Đền Tiên La''' là ngôi đền thờ [[Bát Nạn Tướng Quân]] - tướng quân phá nạn cho dân, một nữ tướng của [[Hai Bà Trưng]] có công tríđánh địa[[Tô lý:Định]]. Đền Tiêntọa Lalạc thuộctại thôn Tiên La, xã Đoan Hùng, (huyện [[Hưng Hà]], tỉnh [[Thái Bình]]) trên một diện tích khoảng 4000 [[m²]]. Mặt trước đền hướng ra phía con [[sông Tiên Hưng]].
 
Tướng được thờ chính: Đền Tiên La thờ Bát Nạn Tướng Quân (tướng quân phá nạn cho dân - một nữ tướng của Hai Bà Trưng) có công đánh giặc Tô Định.
Toạ lạc trên một diện tích khoảng 4000m2 mặt trước đền hướng ra phía con sông Tiên Hưng Hiền hoà, trảiTrải qua nhiều lần tu bổ, đến nay đền có quy mô to lớn, đẹp lộng lẫy cả về địa thế và vóc dáng, bao gồm nhiều công trình như hệ thống cổng đền, toà tiền tế, toà trung tế, thượng điện và hệ thống sân đền…đền... Toà điện bái đường và thượng điện của đền được kiến trúc bằng vật liệu gỗ tứ thiết, nội thất được chạm trổ công phu với các nội dung có tích kinh điển như "[[long]] - [[lân]] - [[quy]] - [[phượng]]" đan xen với "[[thông]] - [[trúc]] - [[cúc]] - [[mai]]".
Người trụ trì đền Hiện nay: Ông đồng Nhã
 
Đến thăm đền Tiên La: Du khách xuôi theo tuyến đường từ thành phố Thái Bình theo quốc lộ 10 đến thị trấn Đông Hưng đi đến trung tâm thị trấn huyện Hưng Hà (16km) rẽ phải theo đường tỉnh lộ 5km là tới. Nếu Quý khách từ Hà Nội về đi theo quốc lộ số 5 đến phố Bần Hưng Yên rẽ phải theo quốc lộ 39A (35km) đi qua thị xã Hưng Yên sang đến thị trấn Hưng Hà (24km) rẽ theo đường tỉnh lộ 5km là tới.
Toà điện trung tế là công trình kiến trúc đặc sắc được xây dựng theo kiểu phương đình, kiến trúc theo lối "chồng diêm cổ các". Điều đặc biệt là toàn bộ vật liệu xây dựng ở toà bái đường đều làm bằng đá như hệ thống cột, xà, kèo... Tất cả đều được chạm trổ công phu tạo nên cho nơi này toát lên vẻ đẹp hoàn mỹ hiếm nơi nào có được. Ngoài ra, đền Tiên La còn lưu giữ được nhiều đồ tế khí quý giá có giá trị thẩm mỹ cao có niên đại từ [[thời Lê]], các tài liệu như thần tích và sắc phong thần thời Lê đến [[thời Nguyễn]], bia đá, minh chuông đều có giá trị lịch sử quý giá.
Toạ lạc trên một diện tích khoảng 4000m2 mặt trước đền hướng ra phía con sông Tiên Hưng Hiền hoà, trải qua nhiều lần tu bổ, đến nay đền có quy mô to lớn, đẹp lộng lẫy cả về địa thế và vóc dáng, bao gồm nhiều công trình như hệ thống cổng đền, toà tiền tế, toà trung tế, thượng điện và hệ thống sân đền… Toà điện bái đường và thượng điện của đền được kiến trúc bằng vật liệu gỗ tứ thiết, nội thất được chạm trổ công phu với các nội dung có tích kinh điển như "long - lân - quy - phượng" đan xen với "thông - trúc - cúc - mai".
 
Toà điện trung tế là công trình kiến trúc đặc sắc được xây dựng theo kiểu phương đình, kiến trúc theo lối "chồng diêm cổ các". Điều đặc biệt là toàn bộ vật liệu xây dựng ở toà bái đường đều làm bằng đá như hệ thống cột, xà, kèo... Tất cả đều được chạm trổ công phu tạo nên cho nơi này toát lên vẻ đẹp hoàn mỹ hiếm nơi nào có được. Ngoài ra, đền Tiên La còn lưu giữ được nhiều đồ tế khí quý giá có giá trị thẩm mỹ cao có niên đại từ thời Lê, các tài liệu như thần tích và sắc phong thần thời Lê đến thời Nguyễn, bia đá, minh chuông đều có giá trị lịch sử quý giá.
Lễ hội đượcđền diễnTiên raLa nhưđược ngàytổ trướcchức từvào các ngày 16 - 18 tháng 3 âm lịch (chính hội là ngày 18). Ngày nay để phục vụ đông đảo du khách về dự hội ban tổ chức lễ hội đã mở hội từ ngày 10 đến 20 tháng 3 âm lịch (chính hội là ngày 18) để tưởng nhớ công ơn Bát Nạn Tướng Quân. Phần hội có trò bơi thuyền, chơi cờ…cờ...
Đền Tiên La thật xứng đáng với một ngôi đền cổ với những nét đẹp riêng của vùng quê lúa Thái Bình. Với những giá trị lịch sử và vị trí cũng như với lối kiến trúc độc đáo, đền Tiên la chắc chắn sẽ là một điểm dừng chân hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước.
 
Lễ hội được diễn ra như ngày trước từ 16 - 18 tháng 3 âm lịch (chính hội là ngày 18). Ngày nay để phục vụ đông đảo du khách về dự hội ban tổ chức lễ hội đã mở hội từ ngày 10 đến 20 tháng 3 âm lịch (chính hội là ngày 18) để tưởng nhớ công ơn Bà. Phần hội có trò bơi thuyền, chơi cờ…..
[[Thể loại:Đền Việt Nam|Tiên La]]
[[Thể loại:Thái Bình]]