Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biến cố Phật giáo 1963”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bolocom (thảo luận | đóng góp)
Bolocom (thảo luận | đóng góp)
Dòng 205:
 
== Dư luận quốc tế==
Cộng đồng Phật giáo đã sử dụng sức mạnh của các cơ quan truyền thông trong và ngoài nước để tạo dư luận đồng thời liên lạc với toà đại sứ các nước để kêu gọi nước ngoài gây áp lực với chính phủ Ngô Đình Diệm, hỗ trợ cuộc đấu tranh của Phật giáo. Các cơ quan truyền thông quốc tế đăng tải đầy đủ về cuộc đấu tranh của Phật giáo. Báo chí Mỹ đã tạo ra dư luận lớn ở Mỹ khiến chính phủ Mỹ phải xem xét lại quan hệ với chính phủ Ngô Đình Diệm.<ref>Nguyễn name="nguyenlang1"Lang 2000, trang 1087 - 1088</ref>
 
Báo New York Times đăng rất nhiều bài bất lợi cho chính phủ Ngô Đình Diệm. Nhà báo David Halberstam viết chính phủ đã bị nhân dân ghét bỏ, và sớm muộn cũng sẽ bị lật đổ.<ref name="nguyenlang1lang1085" />
 
Báo Washington Post ngày 19/6/1963 viết: "''Cuộc tranh chấp không còn là một biến động mang tính địa phương nữa. Vì chế độ Ngô Đình Diệm liên hệ mật thiết với Hoa Kỳ nên có nguy cơ tín đồ Phật giáo khắp Châu Á sẽ có cảm tưởng rằng Hoa Kỳ cũng dung túng sự kỳ thị tôn giáo. Tuy đó là một ý nghĩ sai lầm nhưng vì là đồng minh của một chế độ độc tài và áp bức cho nên Hoa Kỳ cũng bị ảnh hưởng.''"<ref name="nguyenlang1lang1085" />
 
Việc một số nhà báo Mỹ khi tác nghiệp tại miền Nam Việt Nam bị cảnh sát hành hung được báo chí Mỹ đăng tải.<ref name="nguyenlang1lang1085" />
 
Thượng nghị sĩ Mỹ Wayne L. Morse tuyên bố ngày 19/7/1963 rằng ông không đồng ý cho Hoa Kỳ tiếp tục viện trợ cho chính quyền Ngô Đình Diệm.<ref name="nguyenlang1lang1085">Nguyễn Lang 2000, trang 1085</ref>
 
Báo Le Monde ngày 10/6/1963 viết: "''Biến cố ở Huế đã xẩy ra do sự đàn áp tàn bạo của nhà cầm quyền, và đã là một cơ hội tốt để sự bất mãn của nhân dân bộc phát. Sự tranh chấp nầy đã lột trần sự cô lập và thất nhân tâm của một nhóm thiểu số Thiên Chúa Giáo được ưu đãi.''"<ref name="buikha">[http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-139_4-12347_5-50_6-1_17-43_14-1_15-1/ NGỌN LỬA QUẢNG ĐỨC VÀ BIẾN CỐ PHẬT GIÁO 1963 DƯỚI CÁI NHÌN CỦA THẾ GIỚI], Bùi Kha, Thư viện Hoa sen</ref>