Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tư tưởng Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bolocom (thảo luận | đóng góp)
Tại sao bỏ nguồn ?
Bolocom (thảo luận | đóng góp)
Dòng 323:
Dân chủ là "''làm sao cho dân mở miệng, đừng để cho dân sợ không dám mở miệng, nhưng điều đáng lo hơn nữa là khiến dân không thiết mở miệng. Khi người dân không còn niềm tin để tham gia vào công việc chung nữa là khi khoảng cách giữa Đảng và dân đã quá xa.''"<ref>[http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Dan-voi-dang/2012/4787/Dang-tang-cuong-doi-thoai-voi-dan.aspx Đảng tăng cường đối thoại với dân], Bùi Văn Bồng, Tạp chí Xây dựng Đảng, 29/2/2012, trích:"Bác Hồ đã dạy: Dân chủ là làm sao cho dân mở miệng, đừng để cho dân sợ không dám mở miệng, nhưng điều đáng lo hơn nữa là khiến dân không thiết mở miệng. Khi người dân không còn niềm tin để tham gia vào công việc chung nữa là khi khoảng cách giữa Đảng và dân đã quá xa. Để "dân mở miệng" không có nghĩa là chỉ tổ chức đối thoại. Căn bản là phải thực sự cầu thị nghe dân nói, phải có ý thức, phương pháp, chân thành tự phê bình, phê bình, phải tạo được tâm lý thoải mái, trọng thị với ý thức xây dựng. Tuyệt đối không làm hình thức, giấu khuyết điểm, áp đặt khiến người dân không mạnh dạn, sợ đụng chạm, sợ bị trù dập. Những động tác như chọn người đại diện phát biểu, dàn dựng nội dung, nói theo chỉ đạo trước, cần phải loại trừ thì dân mới nói thật lòng, mới sát thực tế. Có như thế mới đem lại hiệu quả thiết thực."</ref>
 
Hồ Chí Minh có quan điểm không khoan nhượng với những hành vi lợi dụng chiêu bài dân chủ, nhân danh dân chủ để chống phá [[cách mạng]]. Theo ông thì dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân, chuyên chính là cái khóa, cái cửa để phòng kẻ phá hoại. Dân chủ và chuyên chính đi đôi với nhau. Muốn dân chủ thực sự phải chuyên chính thực sự vì nếu không chuyên chính thực sự thì "''bọn thù địch sẽ làm hại dân chủ của nhân dân''". Dân chủ và chuyên chính quan hệ mật thiết với nhau.<ref>Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, tập 9, tr 230</ref>
 
===Về vấn đề giai cấp===