Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam tiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n ct using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Cương thổ nước Đại Việt đã được mở rộng từ Bắc vào Nam qua từng thời kỳ trong lịch sử. Thời kỳ đầu, lãnh thổ Đại Việt bao gồm khu vực châu thổ sông Hồng ([[Đồng bằng sông Hồng|Đồng bằng Bắc bộ]] hiện nay). Do đặc điểm địa-chiến lược, trong tiến trình lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam mở rộng lãnh thổ sang phía đông thì gặp biển, phía tây thì bị các dãy núi hiểm trở của dãy [[Dãy Trường Sơn|Trường Sơn]] ngăn cản, phía bắc là lãnh thổ của người khổng lồ [[Hán]], nên chỉ có thể lần lượt tấn công và xâm chiếm các nước lân bang ở phương Nam. Hành trình Nam tiến kéo dài gần [[700 năm]], nâng diện tích lãnh thổ từ ban đầu độc lập đến khi hoàn thành lên 3 lần, từ [[thế kỷ 11]] đến giữa [[thế kỷ 18]] lãnh thổ Việt Nam về cơ bản được hình thành và tồn tại như hiện nay.
 
==sápSáp nhập Chiêm Thành==
===Nhà Lý-Trần-Hồ===
:''Xem chi tiết:'' [[Chiến tranh Việt-Chiêm 1044]], [[Chiến tranh Việt-Chiêm 1069]]
Dòng 65:
[[Outey II|Nặc Tôn]] lại dâng 5 phủ là Hương Úc, Cần Bột, Trực Sâm, Sài Mạt, Linh Quỳnh để tạ ơn riêng Mạc Thiên Tứ, Mạc Thiên Tứ đem những đất ấy dâng chúa Nguyễn, chúa cho thuộc về trấn Hà Tiên cai quản, 5 phủ này về sau khi Pháp thành lập [[Liên bang Đông Dương]] đã cắt trả về cho Cao Miên, ngày nay là 2 tỉnh [[Takéo]] và [[Kam pốt|Kampot]]
 
==sápSáp nhập Tây Nguyên==
Từ thời các chúa Nguyễn, các bộ lạc ở Tây Nguyên mà mạnh nhất là bộ tộc [[người Gia Rai]] với các vị tiểu vương [[Thủy Xá - Hỏa Xá|Thủy Xá]], [[Thủy Xá - Hỏa Xá|Hỏa Xá]] đã từng triều cống chính quyền Đàng Trong, trước đây khu vực này là vùng độn giữa các nước Chiêm Thành và Chân Lạp, nó không thực sự thuộc về bên nào mà khi thì thuộc Champa, khi thì Chân Lạp, thậm chí có lúc một phần thuộc về [[Lào|Ai Lao]] tùy thuộc vào sức mạnh từng thời kỳ của các nước này.
 
Vào năm 1830, vua [[Minh Mạng]] sáp nhập vùng đất [[Tây Nguyên]] ngày nay và đưa vào bản đồ Đại Nam, mặc dù không hề có người Kinh sinh sống cũng như quan lại cai trị. Tây Nguyên lúc đó được xem là vùng tự trị của Việt Nam.