Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đầm phá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
JAnDbot (thảo luận | đóng góp)
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:Kiritimati-EO.jpg|phải|thumb|250px|Gần phân nửa đảo [[Kiritimati]] là phá, trong đó có một phần nước ngọt và còn lại là nước biển]]
'''Phá''' ([[tiếng Anh]]: ''lagoon'') là một bộ phận tương đối nông của [[nước biển]] hoặc [[nước lợ]], chia cách với biển sâu hơn bởi một bãi cát, bờ đá san hô nông hoặc nhô ra biển hay hình thức tương tự. Như vậy, một bộ phận nước bị bao bọc bởi một dãy đá hoặc một dãy đảo hay bị vây quanh bởi một [[đảo san hô hình vòng]] thì được gọi là phá.
 
Phá được dùng để chỉ cả phá duyên hải, hình thành do sự bồi đấp các bãi cát hoặc các dãy đá dọc theo vùng nước nông duyên hải, và phá nằm trong các các [[đảo san hô hình vòng]], hình thành từ sự phát triển các bờ vách san hô trên những đảo ở giữa đang chìm dần. Phá có nước ngọt từ suối nước đổ xuống được gọi là cửa sông (''estuaries'').
 
Tại nhiều quốc gia nói tiếng Anh, '''phá duyên hải''' (''coastal lagoon'') đôi khi được gọi là ''sound'' (eo biển), vịnh (''bay''), sông (''river'') hay hồ (''lake''). Thí dụ Albemarleeo Soundbiển Albemarle tại [[NorthBắc Carolina]], vịnh Great South Bay giữa Long Island và các bãi biển Fire Island tại [[New York]], sông Banana River tại [[Florida]] và Lakehồ Illawarra tại [[New South Wales]] đều là các phá nước.
[[Hình:Pha_Tam_Giang.jpg|trái|nhỏ|250px|Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, [[Thừa Thiên Huế]], [[Việt Nam]] (ảnh chụp từ tàu hỏa)]]
Tại [[Việt Nam]] có [[Phá Tam Giang]] nổi tiếng qua bài hát "Chiều trên Phá Tam Giang", có độ sâu từ 2 m đến 4 m, có nơi sâu tới 7 m, mặt nước rộng mênh mông. Hàng năm khai thác trên vùng đầm phá hàng nghìn tấn [[hải sản]], [[cá]], [[tôm]] các loại. Hiện nay có kế hoạch nghiên cứu đầu tư xây dựng cầu qua Phá Tam Giang để có điều kiện phát triển kinh tế và du lịch tại vùng này.