Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ sĩ giác đấu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi phá hoại của 60.242.251.151 (thảo luận), quay về phiên bản cuối của TuHan-Bot. (TW)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 1:
{{sơ khai lịch sử}}
[[Tập tin:Thraex murmillo show fight 01.jpg|nhỏ|phải|300px|Tái hiện một cảnh chiến đấu của các võ sĩ giác đấu thời La Mã cổ đại]]
'''Võ sĩ giác đấu''' hay '''đấu sĩ''' ([[Đế quốc La Mã|La Mã]]), tiếng [[Latinh]]: "gladiator" nghĩa là "[[kiếm sĩ]]", từ gốc: gladius nghĩa là "thanh [[kiếm]]") là những chiến binh được đào tạo để mua vui cho người La Mã cổ đại. Đây là những chiến sĩ được vũ trang đầy đủ và được tham gia vào một trận đối đầu bạo lực và sinh tử với các đấu sĩ khác, hay những con dã thú hoặc với những tử tù nhằm mục đích giải trí khán giả.
 
Võ sĩ giác đấu được phổ biến tại La Mã (Cộng hòa La Mã và Đế chế La Mã) và các vùng khác như miền Bắc nước Anh<ref name="dantri.com.vn">http://dantri.com.vn/c25/s36-401080/phat-hien-nghia-dia-vo-si-giac-dau-o-mien-bac-nuoc-anh.htm</ref>. những võ sĩ giác đấu có thể đã chiến đấu và hy sinh để mua vui cho người khác trên các đấu trường La Mã đầy khắc nghiệt, nhưng thực tế họ phải tuân theo những quy tắc nghiêm khắc để tránh xảy ra đổ máu.<ref>http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2006/02/3b9e704a/</ref> đồng thời qua kết quả khảo cổ cho thấy, người La Mã không chỉ coi các võ vĩ như những chiến binh dũng cảm mà còn là biểu tượng tình dục.<ref name="vnexpress.net">http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2005/12/3b9e515d/</ref>
Dòng 18:
Hầu hết võ sĩ giác đấu là là tù binh, nô lệ hoặc tội phạm, nhưng một số cũng là những người tự do thèm khát danh tiếng và của cải, các võ sĩ giác đấu đã thoả mãn công chúng về nhu cầu hành động, bạo lực. Hình thức giải trí này không chỉ cho họ cơ hội phô bày vẻ đẹp cơ thể mà còn thể hiện sức mạnh mà các vị hoàng đế cũng phải thèm muốn.<ref name="vnexpress.net"/> hoặc nguồn đấu sĩ từ là những nô lệ xung phong tham chiến bởi đôi khi kẻ thắng cuộc sẽ được phóng thích, hoặc có khi là những người dân La Mã nghèo nàn muốn đánh nhau để kiếm tiền,<ref name="ReferenceA">http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2004/04/3b9d14d3/</ref> dù vậy, cũng có nghiên cứu cho thấy võ sĩ giác đấu cũng có thể được tuyển từ những phụ nữ.<ref>http://www.khoahoc.com.vn/khampha/khao-co-hoc/28501_Phat-hien-nu-vo-si-giac-dau-o-Anh.aspx</ref>
 
Khi nghiên cứu về các các bộ xương cho thấy nhiều thi thể có một cánh tay khỏe hơn cánh tay còn lại, chứng tỏ họ được huấn luyện để sử dụng các vũ khí lớn ngay từ khi còn trẻ. Họ cũng được miêu tả là sở hữu cơ thể rất cường tráng và cao hơn bình thường.<ref name="dantri.com.vn"/> Tuy nhiên có nghiên cứu một nhóm nhà khoa học của Áo đã chứng tỏ đấu sĩ La Mã là những kẻ ăn chay mập mạp và tin rằng có thể do nhiều đấu sĩ chiến đấu bằng tay không, nên họ phải tích trữ nhiều lớp mỡ để bảo vệ các cơ quan nội tạng thiết yếu khỏi những cú chém của đối thủ cho nên ngoại hình của họ phải khá to béo<ref name="ReferenceA"/>
 
Nói chung các võ sĩ giác đấu được trang bị khá đầy đủ các phương tiện chiến đấu như roi da, chiếc kiếm cong ngắn, lưới, dao găm, đinh ba và các vũ khí khác<ref name="vnexpress.net"/>. Căn cứ vào trang bị của họ có thể chia ra nhiều kiểu võ sĩ giác đấu như: đấu sĩ đội mũ giáp (myrmillo) và đấu sĩ đeo mạng lưới (retiariae) hay võ sĩ che mặt (samnite) các cuộc chiến thường diễn ra giữa một myrmillo được trang bị gươm, mũ giáp và khiên tròn, đấu với một retiariae chỉ đội một cái mũ lưới và một con dao găm, hoặc với một samnite đeo một tấm che mặt và vỏ bọc bằng da bảo vệ cánh tay phải.<ref name="ReferenceA"/>
Dòng 38:
[[Tập tin:2005-08 Archeon gladiatoren.JPG|miniatur|300px|giữa]]
 
[[Tập tin:2005-08 Archeon gladiatoren dood.JPG|thumbnail|300px|giữa|]]
 
== Chú thích ==