Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thâm hụt ngân sách”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Reverted 1 edit by 113.190.80.106 (talk): Thuật ngữ tài trợ là phổ biến chứ còn gì nữa (finance). (TW)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 1:
'''Thâm hụt ngân sách''' trong [[kinh tế học vĩ mô]] và [[kinh tế học công cộng]] là tình trạng các khoản chi của [[ngân sách nhà nước|ngân sách Nhà nước]] (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách. Trường hợp ngược lại, khi các khoản thu lớn hơn các khoản chi được gọi là [[thặng dư ngân sách]]. Thu của chính phủ không bao gồm khoản đi vay. Đi vay chính là một cách mà chính phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách. Trong lịch sử, phát hành thêm tiền đã từng là một cách tài trợ cho thâm hụt ngân sách, nhưng do hậu quả nghiêm trọng của nó là dẫn đến lạm phát ở mức cao nên ngày nay cách này hầu như không được chính phủ của bất cứ quốc gia nào sử dụng nữa. Do chính phủ bù đắp cho thâm hụt ngân sách bằng cách đi vay, nên lũy kế các khoản thâm hụt ngân sách chính phủ đến một thời điểm nào đó chính là [[nợ chính phủ]].
 
==Thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ==
Dòng 12:
*''Ngân sách chu kỳ'': là chênh lệch giữa ''ngân sách thực có'' và ''ngân sách cơ cấu''.
 
Việc phân biệt giữa ''ngân sách cơ cấu'' và ''ngân sách chu kỳ'' phản ánh sự khác nhau giữa [[chính sách tài chính]]: ''chính sách ổn định tùy biến'' và ''chính sách ổn định tự động''.
 
Việc phân biệt hai loại thâm hụt trên đây có tác dụng quan trọng trong việc đánh giá ảnh hưởng thực sự của [[chính sách tài chính]] khi thực hiện [[chính sách tài chính]] mở rộng hay thắt chặt sẽ ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách như thế nào giúp cho chính phủ có những biện pháp điều chỉnh chính sách hợp lý trong từng giai đoạn của [[chu kỳ kinh tế]]
Dòng 24:
[[Thể loại:Kinh tế học công cộng]]
[[Thể loại:Kinh tế học vĩ mô]]
[[Thể loại:chínhChính sách kinh tế]]
 
[[de:Haushaltssaldo]]