Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 116:
Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch hiện có thư viện với trên 2.000 đầu sách chuyên ngành tiếng Việt và tiếng nước ngoài, được quản lý trực tiếp trên mạng máy tính, có thể phục vụ cán bộ chuyên môn trong và ngoài Viện. Hệ thống cơ sở dữ liệu với hàng chục ngàn bản ghi về tài nguyên du lịch, số liệu thống kê chuyên ngành du lịch và danh mục các đề tài khoa học, dự án quy hoạch du lịch, dự án đánh giá tác động môi trường…
 
== Lãnh đạo Viện qua các thời kỳ ==
1. TS Nguyễn Hồng Minh (1988-1989)
2. GS.TS. Lê Nhật Thức (1989-1992)
3. PGS.TS Vũ Tuấn Cảnh (1993-1999)
4. TS. Trịnh Quang Hảo (2000-2003)
5. TS. Lê Trọng Bình (2004-2009)
6. TS. Hà Văn Siêu (2009 đến nay
== Chức năng, Nhiệm vụ ==
Chức năng: nghiên cứu xây dựng chiến lược, quy hoạch, cơ chế chính sách quản lý, phát triển du lịch phục vụ công tác quản lý nhà nước về du lịch.
Nhiệm vụ:
• 1. Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch để trình Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quyết định:
• 1.1. Chương trình, kế hoạch nghiên cứu dài hạn, chiến lược phát triển du lịch;
• 1.2. Ban hành quy chế và tổ chức nghiên cứu, đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch; chương trình về bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên du lịch và môi trường du lịch.
• 2. Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch chương trình, kế hoạch năm năm và hàng năm của Viện; tổ chức triển khai thực hiện sau khi được phê duyệt.
• 3. Xây dựng hoặc tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển du lịch; các chương trình, đề án, dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo phân công của Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch.
• 4. Tham gia thẩm định các dự án quy hoạch về phát triển du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, khu du lịch, tuyến du lịch, các dự án về du lịch hoặc liên quan đến du lịch theo phân công của Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch.
• 5. Tổ chức nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về phát triển du lịch, nghiên cứu thị trường, xu hướng phát triển thị trường và sản phẩm du lịch để phục vụ quản lý và phát triển du lịch.
• 6. Xây dựng hoặc tham gia xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành du lịch, các giải pháp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và hiệu quả kinh doanh du lịch.
• 7. Xây dựng Quy chế quản lý khu du lịch thuộc ranh giới hành chính từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên.
• 8. Tổ chức công tác thông tin về khoa học chuyên ngành du lịch; biên tập, xuất bản các ấn phẩm, sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ trong lĩnh vực du lịch để phổ biến kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về du lịch.
• 9. Tổ chức khai thác, ứng dụng kết quả nghiên cứu vào hoạt động của ngành du lịch; thực hiện các dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn phát triển du lịch; ký kết các hợp đồng nghiên cứu khoa học, đề tài, dự án quy hoạch phát triển du lịch đối với các tổ chức, cá nhân, cơ quan nghiên cứu và các nhà khoa học theo quy định của pháp luật.
• 10. Hợp tác nghiên cứu khoa học với các tổ chức, cá nhân ở trong nước và ở nước ngoài về lĩnh vực du lịch theo quy định của pháp luật.
• 11. Tham gia đào tạo đại học và tổ chức đào tạo sau đại học thuộc các chuyên ngành về du lịch; tham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công chức, viên chức trong ngành theo quy định của Nhà nước.
• 12. Thực hiện chế độ sơ kết, tổng kết, báo cáo định kỳ, đột xuất về các lĩnh vực được giao theo quy định của pháp luật và của Tổng cục Du lịch.
• 13. Quản lý biên chế, thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch; quản lý tài sản và các nguồn lực khác được giao theo quy định của pháp luật.
• 14. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch giao.
== Cơ cấu tổ chức ==