Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bơi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 2:
==Lịch sử==
{{Chính|Lịch sử bơi}}
Bơi đã được biết đến từ thời tiền sử. Tư liệu sớm nhất về bơi đã có từ [[thời kỳ đồ Đá]] qua các bức họa cách đây 7000 năm. Tài liệu chữ viết có từ khoảng 2000 năm TCN. Những tài liệu tham khảo sớm nhất bao gồm các tác phẩm [[Gilgamesh]], [[Odyssey]], [[Kinh Thánh]] (Ezekiel 47:5, Acts 27:42, Isaiah 25:11), Beowulf và truyện dân gian của các dân tộc Bắc Âu.
 
Năm 1538, [[Nikolaus Wynman]], một giáo sư ngôn ngữ người Đức đã viết cuốn sách đầu tiên nói về bơi, tên cuốn sách đó là: ''Người bơi hay Một cuộc Đối thoại về Nghệ thuật bơi (Der Schwimmer oder ein Zwiegespräch über die Schwimmkunst)''. Bơi thi đấu bắt đầu được tổ chức tại châu Âu từ khoảng năm 1800, phần lớn là bơi ếch. Năm 1873 [[John Arthur Trudgen]] giới thiệu kiểu [[bơi trudgen]] với những vận động viên bơi châu Âu, sau khi ông sao chép kiểu bơi trườn sấp của thổ dân châu Mĩ. Vì người Anh không thích việc nước bị tung tóe khi bơi nên Trudgen đã sử dụng kiểu đạp chân cắt kéo thay cho kiểu đạp chân vẫy của bơi trườn sấp.
 
Bơi trở thành một môn thể thao trong đại hội thể thao Olympic hiện đại đầu tiên tại [[Thế vận hội Mùa hè 1896|Athens năm 1896]]. Năm 1902 [[Richard Cavill]] giới thiệu kiểu bơi trườn sấp tới thế giới phương Tây. Năm 1908 [[Liên đoàn bơi thế giới]], Fédération Internationale de Natation (FINA), được thành lập. [[Bơi bướm]] được phát triển trong những năm 1930 và lúc đầu được coi là một biến thể của [[bơi ếch]], cho tới khi được chấp nhận là một kiểu bơi riêng biệt vào năm 1952.
Dòng 29:
Bơi là một loại hình rèn luyện tuyệt vời. Bởi vì khối lượng riêng của cơ thể con người rất gần với nước nên nước hỗ trợ tốt cho cơ thể đồng thời khớp và xương ít phải chịu áp lực. Bơi cũng thường được sử dụng để làm bài tập trong quá trình hồi phục sau chấn thương hoặc cho những người [[người khuyết tật|tàn tật]].
 
[[Bơi kháng cự]] là một loại hình bơi rèn luyện. Nó được sử dụng vì mục đích huấn luyện để giữ người bơi tại chỗ nhằm phân tích kĩ thuật bơi, hoặc để bơi trong không gian hạn chế để thi đấu hoặc vì lý do chữa bệnh. Bơi kháng cự có thể tiến hành bằng cách chống lại sóng tạo ra bởi máy bơi hay giữ người bơi một chỗ bằng phụ tùng đàn hồi.
 
Bơi về cơ bản là một loại hình rèn luyện ưa khí do thời gian rèn luyện dài và cơ bắp yêu cầu một lượng oxygen liên tục, trừ trường hợp bơi nước rút ngắn khi cơ bắp làm việc theo kiểu yếm khí. Giống như phần lớn phần lớn các loại hình rèn luyện ưa khí, bơi được cho là sẽ làm giảm tác hại của [[xúc kích|stress]]. Bơi cũng có thể cải thiện hình thể và phát triển một cơ thể chắc khỏe, thường hay được gọi là “thể hình người bơi”.
Dòng 65:
# Động vật kí sinh như [[Cryptosporidium]] có thể chống chịu được Clo và có thể gây ỉa chảy khi người bơi nuốt phải nước bể bơi.
# Tai có thể bị nhiễm bệnh như viêm tai giữa, viêm tai ngoài.
# Khi nồng độ Clo không được cân bằng đúng cách, nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có thể xảy ra như là chứng viêm phế quản mạn tính và hen.
 
* Những vận động của chính người bơi
Dòng 95:
Ở cả Hà Lan và Bỉ, những bài học bơi ở trường được chính phủ hỗ trợ. Phần lớn các trường học đều dạy bơi. Có một truyền thống dạy bơi lâu dài ở Hà Lan và Bỉ, từ bơi ếch trong tiếng Hà Lan thậm chí được dịch là kiểu bơi nhà trường (schoolslag). Trẻ em được học nhiều biến thế của bơi ếch, có thể không hoàn toàn chính xác về mặt kĩ thuật.
 
Ở nhiều nơi, những bài học bơi được dạy cung cấp bởi các bể bơi địa phương, các bể bơi được vận hành bởi chính quyền địa phương và các công ty trong thời gian rỗi. Nhiều trường học cũng bổ sung các bài học bơi vào môn học giáo dục thể chất, thường được dạy ở bể bơi của trường hoặc bể bơi gần nhất.
 
Ở [[vương quốc Anh]], chương trình “Top-ups scheme” (tạm dịch: Kế hoạch bù đắp) yêu cầu mọi trẻ em đang đi học mà không biết bơi và trên 11 tuổi sẽ phải nhận được các bài học bơi hàng ngày một cách tập trung. Những trẻ vẫn chưa đạt chuẩn bơi lội vương quốc Anh 25m về mặt thời gian khi rời trường tiểu học sẽ được dạy bơi nửa giờ mỗi ngày trong vòng 2 tuần trong năm học.<ref>{{chú thích báo | url=http://www.telegraph.co.uk/news/main.jhtml?xml=/news/2006/06/14/nswim14.xml&sSheet=/news/2006/06/14/ixuknews.html | title=Children unable to swim at 11 will be given top-up lessons | publisher=Telegraph Group Limited | date=2006-06-14 | accessdate=2006-07-12 | location=London | first=Catriona | last=Davies}}</ref>
Dòng 121:
Đồ bơi hiện đại cho phụ nữ thường là bó chặt, có thể gồm hai mảnh để che phủ vú và vùng [[xương chậu]] hoặc một mảnh để che phủ cả hai phần trên cộng thêm phần eo. Váy không phổ biến ở các nước phương Tây tuy nhiên ở một số nước, ví dụ Việt Nam, đồ bơi nữ gắn váy ngắn để che bớt phần xương chậu khá phổ biến. Một số nền văn hóa khác yêu cầu phụ nữ phải mặc quần soóc khi bơi, đôi khi quần này che phủ hoàn toàn chân.
 
Đồ bơi thi đấu thì tìm cách tăng tốc độ cho người bơi hơn là khi họ để da trần. Để tăng thêm tốc độ, người bơi mặc một bộ đồ bơi che phủ gần như toàn thân, thường có những lỗ hổng không khí bằng cao su hoặc nhựa nhằm làm tan nước gần cơ thể người bơi và cung cấp thêm một lực đẩy nhỏ nhằm giúp vận động viên bơi nhanh hơn. Tuy nhiên kể từ năm 2010 các bộ đồ bơi toàn thân đã bị FINA (Liên đoàn bơi lội thế giới) cấm dùng trong thi đấu thể thao. Từ 2010, đồ bơi nam không được mặt đồ phủ trên rốn và không kéo xuống qua đầu gối, đồ bơi nữ không phủ qua cổ, không phủ hết vai và cũng không kéo xuống qua đầu gối.
 
=== Trang bị===