Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Desmond Tutu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (85), , → , , : → : (30), ; → ; , (sinh → (s. using AWB
n clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 118:
Tutu được [[Liên Hiệp Quốc]] bổ nhiệm dẫn đầu phái đoàn điều tra việc Israel ném bom trong vụ [[Vụ rắc rối tại Beit Hanoun 2006]]. Israel đã từ chối không cho phái đoàn của Tutu nhập cảnh nên tới năm 2008 việc điều tra không thành.
 
Trong nhiệm vụ tìm hiểu thực tế đó, Tutu đã gọi việc phong tỏa Dải Gaza là hành động ghê tởm<ref>{{chú thích báo |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/7425082.stm |title=BBC NEWS &#124; Middle East &#124; Tutu: Gaza blockade abomination |date=10:27 GMT, Thursday, 29 May 2008 11:27 UK |publisher=BBC News |accessdate=31 October 2010}}</ref> và so sánh lối ứng xử của Israel với lối ứng xử của nhóm sĩ quan quân sự cai trị [[Myanma]].
 
====Phản đối Tutu ở Hoa Kỳ====
Dòng 162:
Tutu là người đấu tranh không mệt mỏi cho y tế và nhân quyền, và đặc biệt đã lớn tiếng ủng hộ việc kiểm soát bệnh [[lao]] và [[HIV]].<ref name=tbhiv>{{chú thích web|url=http://www.tbhiv-create.org/NewsUpdates/archbishop_desmond_tutu.htm|title=Archbischop Desmond Tutu urges TB/HIV workers to continue to relieve suffering from dual scourges|publisher=Desmond Tutu HIV Centre|date=28 September 2005|accessdate=24 April 2008}} {{Dead link|date=October 2010|bot=H3llBot}}</ref> Ông là người bảo trợ “Quỹ HIV Desmond Tutu”, một tổ chức bất vụ lợi, và làm chủ tịch danh dự của “Global AIDS Alliance” cùng người bảo trợ [[TB Alert]], một tổ chức từ thiện có tính quốc tế của Anh .<ref>[http://www.tbalert.org/about/people.php TB Alert website]. Tbalert.org (23 January 2009). Retrieved on 8 September 2011.</ref> Năm 2003 “Trung tâm HIV Desmond Tutu” được thiết lập ở [[Cape Town]], trong khi “Trung tâm TB Desmond Tutu” được thành lập ở [[Đại học Stellenbosch]] năm 2003. Tutu bị [[lao]] từ thời trẻ và đã tích cực giúp đỡ những người bị bệnh, đặc biệt là trường hợp tử vong vì bệnh lao và HIV/AIDS đã trở thành cố kết ở Nam Phi. Tutu nói: "Những người các anh làm việc chăm sóc cho những người bị AIDS và bệnh lao là lau giọt nước mắt khỏi mắt của Chúa.<ref name=tbhiv/>
 
Ngày 20.4.2005, sau khi Hồng y Joseph Ratzinger được bầu làm [[Giáo hoàng Biển Đức XVI]], Tutu nói ông buồn là [[Giáo hội Công giáo Rôma]] không nghĩ đến thay đổi thái độ chống đối việc dùng bao cao su trong đấu tranh chống HIV/AIDS ở châu Phi: "Chúng tôi đã hy vọng có một người cởi mở hơn đối với những phát triển gần đây trên thế giới, toàn bộ vấn đề chức giáo sĩ của phụ nữ và một quan điểm hợp lý hơn đối với việc dùng bao cao su cùng HIV/AIDS."<ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/4463873.stm|title=Africans hail conservative Pope|publisher=BBC News |date=20 April 2005|accessdate=26 May 2006}}</ref>
 
Năm 2007, Các thống kê được công bố chỉ ra số lượng người nhiễm HIV và AIDS ở Nam Phi thấp hơn so với suy nghĩ trước đây. Tuy nhiên, Tutu gọi những thống kê này là "sự an ủi nhạt nhẽo" vì không thể chấp nhận là mỗi ngày ở Nam Phi có tới 600 người chết vì bệnh AIDS. Tutu cũng khiển trách chính phủ vì đã lãng phí thời gian thảo luận về cái gì gây ra HIV/AIDS, mà đặc biệt là các công kích Mbeki và Bộ trưởng Y tế [[Manto Tshabalala-Msimang]] [ về lập trường chối bỏ bệnh AIDS của họ.<ref>{{chú thích web|url=http://www.news24.com/News24/South_Africa/Aids_Focus/0,,2-7-659_2230486,00.html|title=Aids stats 'cold comfort'- Tutu|publisher=News24|date=30 November 2007|accessdate=4 April 2008}}</ref>