Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghiệp nhẹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Công nghiệp giầy dép: chính tả, replaced: giầy → giày, Giầy → Giày (3) using AWB
n clean up, replaced: → , → (7) using AWB
Dòng 1:
'''Công nghiệp nhẹ''' là ngành công nghiệp ít tập trung [[tư bản]] hơn [[công nghiệp nặng]], và thiên về cung cấp [[hàng hóa]] tiêu dùng hơn là phục vụ các doanh nghiệp (có nghĩa là sản phẩm được sản xuất cho người tiêu dùng cuối cùng hơn là sản xuất để làm đầu vào cho một quá trình sản xuất khác). Các cơ sở công nghiệp nhẹ thường ít gây tác động môi trường hơn công nghiệp nặng và vì thế chúng có thể được bố trí gần khu dân cư. Ngành công nghiệp nhẹ lại rất cần nhiều người lao động làm việc trong một không gian rông lớn
 
Một số định nghĩa kinh tế đưa ra rằng '''công nghiệp nhẹ''' là ''“hoạt động sản xuất, chế tạo sử dụng một khối lượng vừa phải nguyên vật liệu đã được chế biến để tạo ra những sản phẩm có giá trị khá cao so với khối lượng của chúng”''.
 
Ví dụ về các ngành công nghiệp nhẹ như: [[giầy dép]], [[trang phục|quần áo]], [[đồ nội thất]], [[thiết bị trong nhà]], [[giấy]] , [[thuốc lá]] , [[nước giải khát]] v.v..
 
== Quản lý hoạt động công nghiệp nhẹ ở Việt Nam ==
Dòng 13:
=== Công nghiệp giấy ===
 
*Việt Nam : Công nghiệp giấy tập trung nhiều rộng khắp cả đất nước nhất là tập trung nhiều ở những nơi có rừng , vườn trồng cây , cây ươm , đồi núi ... Ví dụ : [[Hoàng Văn Thụ]] (TP Thái Nguyên), [[Việt Thắng]] (Hà Tây) , [[Phong Khê]] (TP Bắc Ninh) , [[Phú Lâm]] (Tiên Du) ... Công nghiệp giấy góp phần cho nên kinh tế trong và ngoài nước và là nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác như giấy tiền , báo , sách vở , giấy in ...
 
Ngành giấy đầu năm 2010 sản xuất ổn định , sản lượng đạt 140,3 nghìn tấn, tăng 76,3% so với cùng kỳ năm trước. Đối với giấy bao bì, do các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng làm nhu cầu giấy bao bì các loại tăng cao nên các nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp đã đồng loạt tăng sản lượng sản xuất.<ref>(Theo công thương Việt Nam 2010)</ref>
Dòng 30:
 
{| border="1"
| Năm || 2002 ||2003 ||2004 ||2005 ||2006 ||2007 || 2008 || 2009 || 2010*
|-
| Giấy || 101.090 ||104.840 ||111.055 ||115.970 ||117.940 ||123.220 ||130.800 ||136.480 ||138.770
Dòng 38:
|}
 
::Sản lượng giấy và bột giấy Châu Á( đơn vị : nghìn tấn )
 
*Năm 2010 là dự đoán
 
{| border="1"
| Năm || 2006 ||2007 || 2008
|-
| Trung Quốc || 18.160 || 20.235 || 21.130
Dòng 63:
 
{| border="1"
| Năm || 2006 ||2007 || 2008
|-
| Trung Quốc || 49.470 || 52.460|| 56.440
Dòng 80:
|}
:: Sản lượng giấy một số nước trong khu vực châu Á ( đơn vị : nghìn tấn )
 
=== Công nghiệp sữa ===
 
* Việt Nam : [[Sữa]] là thực phẩm không thể thiếu đối với người dân Việt Nam vì lá thức uống chứa nhiều dinh dưỡng , vitamin , tăng sức đề kháng , chiếu cao và chống nhiều bệnh . Có rất nhiều nhà máy sữa như : Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico , Vinamilk ... Nhưng sữa Việt Nam tiêu thụ nhiều nhất là sữa nhập ngoại từ các nước khác do biến động sữa Việt Nam là giá thành , chất lượng , khối lượng ...
 
{| border="1"
Dòng 117:
 
{| border="1"
| '''Năm''' || '''Giày, dép''' || '''Cặp, túi''' || '''Da thuộc các loại'''
|-
| 2000 || 302.800 || 31.000 || 15.100
Dòng 126:
:: Sản lượng giầy da Việt Nam <ref>(Theo công thương và phát triển kinh tế Việt Nam )</ref>
- Đơn vị tính :
*'''Giày, dép''' ( 1000 đôi )
*'''Cặp, túi''' ( 1000 cái )
*'''Da thuộc các loại''' ( 1000 sqft )
 
Giày da Việt Nam trên đà tăng trưởng và phát triển nhưng lại chưa đủ sức trên thị trường do [[thuế]] , giá cả cao hơn các nước khác , [[kinh tế bị khủng hoảng]] , thiếu nguyên liệu và công nghiệp phụ trợ