Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạn tự hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: → (5) using AWB
Dòng 43:
 
Nhiều đạn tự hành dùng [[hệ thống định vị toàn cầu]] (GPS), người Nga phát triển cả [[hệ thống định hướng toàn cầu]] cho các [[con quay hồi chuyển sóng vô tuyến]] (''radio gyroscope''). Tuy nhiên các phương tiện GPS hay bị nhiễu. Giá của các hệ thống GPS trên đầu đạn rẻ, nên nó được dùng rất rộng rãi, và tất nhiên cần kết hợp với các hệ thống định vị-định hướng khác mới đảm bảo độ tin cậy.
 
 
 
===Lái===
Hàng 64 ⟶ 62:
*[[Đạn tự hành đường đạn tầm ngắn]], chiến thuật (''tactical ballistic missile'', viết tắt là TBM).
*[[Đạn tự hành đường đạn tầm trung]] (''medium-range ballistic missile'', viết tắt là MRBM): tầm khoảng 1000 – 2500 km
*[[Đạn tự hành đường đạn tầm xa]] (''intermediate-range ballistic missile'', viết tắt là IRBM, hoặc ''long-range ballistic missile'', viết tắt là LRBM): 2500 - 3000 – 5500 km
*[[Đạn tự hành đường đạn tầm xuyên lục địa]], còn gọi là vượt đại châu (''intercontinental ballistic missile'', viết tắt là ICBM): tầm lớn hơn 5500 km.
*[[Đạn tự hành đường đạn phóng từ tầu ngầm]] (''submarine-launched ballistic missile'', viết tắt là SLBM): Đây là các đạn được thiết kế đọng cơ riêng, ngắn, hợp với chiều cao tàu ngầm. Ngoài ra chúng có phần vỏ và ngư lôi đẩy lên mặt nước. Cụm từ này chỉ dành để chỉ đạn mang đầu đạn chiến lược. Cũng có những đạn phóng từ tàu ngầm tiến công, chiến thuật thì dùng từ khác.
Hàng 198 ⟶ 196:
===[[Bom lượn]]===
[[Image:AGM-154 JSOW 01.jpg|thumb|trái|300px|AGM-154 JSOW]]
[[Bom lượn]] là đạn tự hành không có động cơ, nó dùng các cánh khí động để lái. Bom lượn được thả từ máy bay và có các kiểu dẫn đường khác nhau. Ruhrstahl X-1 (Fritz X) là một loại bom lượn.
 
Vì cấu hình như trên, nên bom lượn có tầm rất ngắn, đổi lại bom lượn có tỷ số khối lượng thuốc nhồi đầu / toàn bộ khối lượng rất lớn, nâng cao vọt khối lượng thuốc phá hữu ích mà máy bay mang theo. Bom lượn khó tấn công các mục tiêu di chuyển như tàu biển, nên thường được dùng tấn công mặt đất. Loại bom to nhất thế giới mang tên "Bom Bố" của Nga cũng là một loại bom lượn. Bên Mỹ có GBU-15 (Guided Bomb Unit 15), 1,1 tấn, tầm tối đa 24&nbsp;km <ref>[http://www.designation-systems.net/dusrm/m-112.html Rockwell GBU-15(V)/B<!-- Bot generated title -->]</ref>. [[AGM-154 Joint Standoff Weapon]] khi được máy bay mạnh ném đi có thể lượn đến 100&nbsp;km.
Hàng 208 ⟶ 206:
Đa phần các tên lửa đạn đạo là đạn tự hành nên cũng là đạn tự hành chống đạn tự hành đạn đạo, thường gọi tắt là đạn tự hành chống đạn đạo hay chống đạn tự hành đạn đạo Anti-Ballistic Missile ABM.
 
Các đạn tự hành đạn đạo thường có vận tốc rất lớn nên ABM không chung nhóm với SAM. Ngày nay, một số SAM đã có khả năng chống đạn tự hành đạn đạo như SM-3 Mỹ, S-400 Nga, nhưng khả năng rất hạn chế. Do đó người Nga chỉ xây dựng ABM trên cơ sở các đạn SAM khi có S-500. Thật ra, ngày nay người Nga đã lên kế hoạch thiết kế và đóng các tàu chiến cho nhiệm vụ ABM, hạ thủy tàu đầu tiên vào 2016, vừa thời điểm đón những lô S-500 ra đời. Ngày nay, Mỹ đã dùng nhóm tàu chiến AEGIS và các trạm trên bộ tương tự để triển khai SM3. Tuy nhiên ứng dụng các tên lửa SAM hiện nay cho mục tiêu chống đạn đạo là nhảm nhí. S-300 có khả năng đánh mục tiêu 2,8&nbsp;km/s, S-400 là 4,8&nbsp;km/s, còn SM3 là 3,7&nbsp;km/S. Tất cả các tên lửa hiện đại nhất hiện tại trên đều chỉ có thể đánh chặn với khả năng trúng thấp các tên lửa đạn đạo yếu nhất. Thậm chí là các tên lửa đạn đạo có tầm bắn 500&nbsp;km thì SM3 cũng đã không đánh được. S-400 có thể đanh được các tên lửa tầm ngắn nhưng điều đó quá thiếu để dùng nó cho nhiệm vụ ABM.
 
Tên lửa S-500 hiện nay bước vào giai đoạn thử nghiệm, được trang bị vào khoảng 2015, có khả năng đánh các mục tiêu có vận tốc 7&nbsp;km/s là vận tốc của đại đa số các tên lửa đạn đạo <ref>[http://vtc.vn/311-346822/quoc-te/nga-trien-khai-he-thong-phong-thu-ten-lua-sieu-toi-tan.htm Nga triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa siêu tối tân - VTC News<!-- Bot generated title -->]</ref>. Chỉ đến lúc đó thì mới xuất hiện nhóm SAM kiêm chức năng ABM, còn hiện nay S-400 vẫn là SAM chuyên nghiệp và ABM là nhóm đạn tự hành riêng.
Hàng 251 ⟶ 249:
Nhìn lại lịch sử, những đạn tự hành đất đối không đầu tiên được Nga và Liên Xô phát triển từ [[Thế Chiến I]]. Người ta cũng ghi chép có lần quân Pháp đã bắn về phía khinh khí cầu Đức một loại đạn lạ có động cơ tên lửa và có điều khiển, có thể là một loại đạn tự hành. Loại đạn tự hành lập chiến công đầu tiên là các đạn trên cơ sở [[RS-82 rocket]], [[RS-132 rocket]] trong trận công thành [[Leningrad]], [[Thế Chiến II]], lúc đó, radar chính xác chưa có, người ta sử dụng các trạm quan sát mắt thường định vị mục tiêu và điều khiển đạn theo từng nhịp 400 mát một, dùng cả chùm đạn. Trước đó, các phiên bản chỉ có điều khiển thời gian điểm hoả đã được dùng cho máy bay trong [[Chiến dịch Hắc Long Giang]], ([[:en:Battle of Khalkhin Gol|Tiếng Anh), và sau đó là mặt trận Xô-Đức, cả với vai trò AAM và SAM, ban đầu thiết bị điểm hoả dùng cơ khí như bên Đức dùng cho V-1.
 
Cuối những năm 1960, [[Liên Xô]] thực hiện cuộc cách mạng xe tăng với xe tăng [[T-64]], đặc trưng chính bởi [[giáp liên hợp]] và [[pháo nòng trơn]]. Các nước khác dần noi theo. Một trong những tiến bộ của cách mạng kỹ thuật này là ATGM bắn từ nòng pháo tăng. Các [[9K112 Kobra]], [[AT-8|mã tên phương Tây AT-8]], [[9M120 Ataka]] [[AT-9]], [[AT-10]] là những đạn tự hành kiểu này. Đây là các đạn có đầu nổ xuyên, lực đẩy chính là nòng pháo và có thể có hay không có động cơ riêng, lái bằng [[cánh khí động]] hay [[định hướng lực đẩy]], định hướng hồng ngoại hoặc [[laser]], được hỗ trợ bởi con quay hồi chuyển và đồng hồ điện tử (một phần của hệ dẫn đường quán tính). Đến những năm 199x Mỹ cũng thực hiện được điều này trên xe M1A2. Đạn này nâng tầm diệt mặt trước xe MBT lên 5&nbsp;km, so với 1&nbsp;km và thấp hơn của APDS-FS. Tuy vậy, ATGM cần khá nhiều yêu cầu rắc rối và dễ gây nhiễu.
 
Những năm 1970, việc phổ biến ATGM bắn từ máy bay cho phép thực hiện cuộc cách mạng kỹ thuật [[closing air support]] với [[Su-25]] và sau đó là [[A-10]]. Quan trọng hơn trong cuộc cách mạng này là các [[trực thăng vũ trang]] tranh ngôi ''bà chúa chiến trường'' với xe tăng. Trước đây, bắn tăng tầm xa bắt buộc phải dùng pháo lớn mà máy bay không mang được.