Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Boeing B-17 Flying Fortress”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: → (29) using AWB
Dòng 14:
|số lượng được sản xuất=12.731<ref name="Yenne.p8">Yenne, Bill. ''B-17 at War''. St Paul, Minnesota: Zenith Imprint, 2006.ISBN 0-7603-2522-7. trang 8.</ref>
|chi phí dự án=
|chi phí máy bay=238.329 Đô la Mỹ<ref name="Bowers1976">{{chú thích sách | last =Bowers | first =Peter M. | title =Fortress in the Sky | publisher =Sentry Books Inc. | date =1976 | location =Granada Hills, California | pages = | url = | doi = | isbn =0-913194-04-2 | }}</ref>
|được phát triển từ=
|phương án tương tự=[[Boeing XB-38 Flying Fortress|XB-38]]<br />[[YB-40 Flying Fortress|YB-40]]<br />[[C-108 Flying Fortress|C-108]] <br />[[Boeing 307]]
Dòng 20:
'''[[Boeing]] B-17 Flying Fortress''' (''Pháo đài bay B-17'') là kiểu [[máy bay ném bom hạng nặng]] 4 động cơ được phát triển cho [[Không lực Lục quân Hoa Kỳ]] (USAAC) và được đưa vào sử dụng vào cuối những năm [[thập niên 1930|1930]]. Cạnh tranh cùng với [[Douglas Aircraft Company|Douglas]] và [[Glenn L. Martin Company|Martin]] trong một hợp đồng chế tạo 200 máy bay ném bom, thiết kế của hãng Boeing vượt trội hơn cả hai đối thủ và vượt xa những yêu cầu của Không lực. Cho dù Boeing bị mất hợp đồng do máy bay nguyên mẫu bị rơi, Không lực Mỹ vẫn bị ấn tượng bởi thiết kế của Boeing và đặt hàng 13 chiếc B-17. B-17 Flying Fortress tiếp tục được đưa vào sản xuất và được xem là chiếc máy bay lớn đầu tiên sản xuất hàng loạt, lần lượt trải qua nhiều phiên bản cải tiến từ B-17A đến B-17G.
 
B-17 được Không lực Mỹ sử dụng chủ yếu trong các chiến dịch [[ném bom chiến lược]] chính xác ban ngày vào các mục tiêu công nghiệp, quân sự và dân sự của [[Đức Quốc Xã|Đức]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế Chiến II]]. Các đơn vị Mỹ là [[Không Lực 8]] đóng tại [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] và [[Không Lực 15]] đóng tại [[Ý]] góp phần bổ sung cho nhiệm vụ ném bom khu vực ban đêm của [[Bộ chỉ huy Không quân Ném bom]] thuộc [[Không quân Hoàng gia Anh]] trong [[chiến dịch Pointblank]], giúp đạt được ưu thế trên không trên các thành phố, nhà máy và chiến trường Tây Âu chuẩn bị cho [[Trận Normandie|Trận chiến Normandy]].<ref name="Carey Pointblank">{{chú thích tạp chí | last =Carey | first =Brian Todd | title =Operation Pointblank: Evolution of Allied Air Doctrine During World War II | journal =World War II | volume = | issue = tháng 11 | pages = trang 4 | publisher =|date =1998|url =http://www.historynet.com/air_sea/airborne_operations/3026416.html?page=4&c=y |accessdaymonth =15 tháng 1 | accessyear =2007}}</ref> B-17 cũng tham gia, với quy mô hạn chế hơn, tại [[Chiến tranh Thái Bình Dương|Mặt trận Thái Bình Dương]], không kích vào tàu bè và sân bay Nhật Bản.
 
Ngay từ trước chiến tranh, Không lực Mỹ (sau này là Không quân Hoa Kỳ) đã xem máy bay này là vũ khí chiến lược quan trọng có uy lực lớn, bay cao, ném bom tầm xa, có sức phá hủy lớn trong khi có khả năng tự phòng thủ, và nhất là khả năng quay về sân bay nhà cho dù hư hại nặng trong chiến đấu. Độ bền của nó, nhất là đáp bằng bụng và đáp trên mặt nước, nhanh chóng lan truyền như một huyền thoại.<ref name="Manual">{{chú thích sách |title= B-17 Pilot Training Manual |origdate= |url= http://www.stelzriede.com/ms/html/mshwpmn1.htm |accessdate= 16 tháng 1 |accessyear=2007|edition= |date= |publisher= Headquarters, AAF, Office of Flying Safety |location= |isbn= |chapter= The Story of the B-17 |chapterurl= http://www.stelzriede.com/ms/html/mshwpmn1.htm#sty |quote= Khả năng phi thường của B-17 để chịu đựng — có thể quay về sân bay nhà với ba, hai, thậm chí một động cơ, bị bắn thủng lỗ chỗ bởi pháo phòng không và lỗ đạn, với những mảng lớn cánh và đuôi bị bắn rời — được công bố rộng rãi đến mức quân nhân Mỹ có thể [http://www.stelzriede.com/ms/photos/joke2.jpg khôi hài về nó]. Flying Fortress là một [http://www.stelzriede.com/ms/photos/joke.jpg một máy bay chắc chắn]}}</ref><ref name="browne">{{chú thích tạp chí | last =Browne | first = Robert W. | date = Winter 2001 | year = | title = The Rugged Fortress: Life-Saving B-17 Remembered | journal = Flight Journal: WW II Bombers | volume = | issue = Winter 2001| url = http://www.rccaraction.com/fj/articles/b-17/fortress_1.asp | accessdaymonth =18 tháng 12 | accessyear =2006}}</ref><ref name="Eaker">{{chú thích web
| url = http://www.b17fortress.de/english/index.php | title = B-17 Flying Fortress | accessdaymonth = 17 tháng 1 | accessyear = 2007 | date = 2006 | work = www.b17fortress.de | quote = Tướng Ira C. Eaker, tư lệnh Không Lực 8 trong Thế Chiến II mô tả chiếc máy bay như là "chiếc máy bay ném bom tốt nhất từng được chế tạo. Nó có thể chịu đựng hư hỏng nghiêng trọng mà vẫn còn có thể bay được."}}</ref> Những câu chuyện và hình ảnh những chiếc B-17 sống sót sau những hư hại trong chiến đấu được truyền tay nhau, càng nâng cao tính biểu tượng của nó.<ref name="Johnsen 2006">{{chú thích tạp chí | quotes = | last = Johnson | first = Frederick A. | date = 2006 | title = The Making of an Iconic Bomber | journal = Air Force Magazine | volume = 89 | issue = 10 | pages = | url = http://www.afa.org/magazine/Oct2006/1006bomber.asp| accessdaymonth =15 tháng 1 | accessyear =2007}}</ref> Cho dù tầm bay và tải trọng bom đều kém hơn so với chiếc [[Consolidated B-24 Liberator|B-24 Liberator]] vốn có số lượng nhiều hơn,<ref name="Baugher 299">{{chú thích web |last = Baugher
|first =Joe |url= http://home.att.net/~jbaugher2/b17_1.html |title= Boeing Model 299|accessmonthday=12 tháng 1 |accessyear=2007|format= |work= Encyclopedia of American Aircraft}}</ref> một cuộc điều tra trên các phi đội của [[Không Lực 8]] cho thấy mức độ hài lòng cao hơn dành cho chiếc B-17.<ref name="B-17.de">{{chú thích web | url = http://www.b17flyingfortress.de/english/index.php?id=htm/details/best_airplane.htm | title = B-17:Best Airplane | accessmonthday =9 tháng 1 |accessyear=2007| last = | first = | date = | work = B-17 Flying Fortress:Queen of the Skies | quote = }}</ref> Với trần bay cao hơn mọi máy bay [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] đương thời, bản thân B-17 trở thành một hệ thống vũ khí tuyệt vời, ném nhiều bom hơn bất kỳ máy bay Mỹ nào khác trong Thế Chiến II. Trong số 1,5 triệu tấn bom từng được máy bay ném xuống Đức, 640.000 tấn đã được ném bởi B-17.<ref name="Yenne.p46">{{chú thích sách | author=Yenne, Bill | authorlink= | coauthors= | title=The story of the Boeing Company | date=2005 | publisher=Zenith | location=St. Paul, Minn. | isbn=0-7603-2333-X | page=46}}</ref>
 
Dòng 29:
[[Tập tin:Boeing XB-17 (Model 299).jpg|phải|nhỏ|Kiểu 299 số hiệu ''NX13372'']]
[[Tập tin:Boeing XB-17 (Model 299) nose turret with gun.jpg|phải|nhỏ|Tháp súng mũi và súng máy trang bị cho chiếc nguyên mẫu.]]
Ngày [[8 tháng 8]] năm [[Hàng không năm 1934|1934]], [[Không lực Lục quân Hoa Kỳ]] (USAAC) mở thầu một kiểu máy bay ném bom nhiều động cơ nhằm thay thế cho chiếc [[Martin B-10]]. Các yêu cầu là nó phải mang được "tải trọng bom hữu ích" ở độ cao 3&nbsp;km (10.000&nbsp;ft) trong 10 giờ với tốc độ tối đa ít nhất là 322&nbsp;km/h (200 dặm mỗi giờ).<ref name="Northstar">{{chú thích web |url= http://northstargallery.com/Aircraft/B17/about.htm |title= Aviation Photography:B-17 Flying Fortress |accessmonthday=16 tháng 1 |accessyear=2007|format= |work= Northstar Gallery}}</ref><ref name="Goebel.299Dev">{{chú thích web |last = Goebel
|first =Greg |url= http://www.vectorsite.net/avb17_1.html#m2 |title= Fortress In Development: Model 299 |year =2005 |accessmonthday=9 tháng 1 |accessyear=2007|format= |work= The Boeing B-17 Flying Fortress}}</ref> Họ cũng mong mỏi, nhưng không bắt buộc, tầm bay xa 3.200&nbsp;km (2.000 dặm) và tốc độ đạt 400&nbsp;km/h (250 dặm mỗi giờ). Không lực đang tìm kiếm một kiểu máy bay ném bom có khả năng tăng cường lực lượng không quân tại Hawaii, Panama, và Alaska.<ref name="Tate.p164">{{chú thích sách |last= Tate |first= Dr. James P. |title= The Army and Its Air Corps: Army Policy toward Aviation 1919–1941 |origdate= |origyear= |origmonth= |url= http://books.google.ca/books?vid=ISBN 1-4289-1257-6&id=pZyLTfJFaEgC&dq=The+Army+and+Its+Air+Corps+Army+Policy+toward+Aviation |accessdate= 16 tháng 1 |accessyear=2006|edition= |year= 1998 |month= 6 |publisher= Air University Press |location= Maxwell Air Force Base, Alabama |isbn= 1428912576 |pages= 164 |quote= }}</ref> Cuộc cạnh tranh sẽ được quyết định bằng cuộc thi tại căn cứ [[Wright Field]], [[Dayton, Ohio]]. Boeing sẽ phải cạnh tranh cùng với những chiếc [[Douglas B-18 Bolo|Douglas DB-1]] và [[Martin Model 146]] để được hợp đồng của Không lực.
 
Chiếc nguyên mẫu B-17, đặt tên '''Kiểu 299''', được thiết kế bởi một nhóm kỹ sư dưới sự lãnh đạo bởi E. Gifford Emery và [[Edward Curtis Wells]], được chế tạo bằng kinh phí riêng của [[Boeing]].<ref name="Goebel.299Dev"/> Nó kết hợp những tính năng của kiểu ném bom thử nghiệm [[Boeing XB-15]] và máy bay vận tải [[Boeing 247]].<ref name="Northstar"/> B-17 mang được đến 2.200&nbsp;kg (4.800&nbsp;lb) bom trên 2 giá trong khoang bom phía sau khoang lái và được trang bị năm súng máy 7,62&nbsp;mm (0,30 inch), và gắn bốn động cơ [[Pratt & Whitney R-1690]] [[động cơ bố trí hình tròn|bố trí hình tròn]], mỗi chiếc có công suất 750 mã lực (600&nbsp;kW) ở độ cao 2.130&nbsp;m (7.000&nbsp;ft).<ref name="Goebel.299Dev"/>
Dòng 36:
Chuyến bay đầu tiên của Kiểu 299 diễn ra vào ngày 28 tháng 7 năm [[Hàng không năm 1935|1935]], do phi công thử nghiệm trưởng của Boeing là Leslie Tower điều khiển.<ref name="first flight"/><ref name="Sal.p46">Salecker 2001, trang 46.</ref> Richard Williams, một thông tín viên của tờ [[The Seattle Times|''Seattle Times'']], đã đặt ra cái tên "Flying Fortress" (Pháo đài bay) khi thấy chiếc Kiểu 299 lăn bánh ra khỏi xưởng, phô diễn nhiều khẩu súng máy tua tủa để tự vệ.<ref name="Yenne.p12">Yenne 2006, trang 12.</ref> Boeing nhanh chóng nhận ra giá trị tiếp thị và đã đăng ký thương hiệu để sử dụng cái tên này. Vào ngày [[20 tháng 8]], chiếc nguyên mẫu bay từ [[Seattle]] đến Wright Field trong chín giờ và ba phút, với tốc độ trung bình 378&nbsp;km/h (235 dặm mỗi giờ), nhanh hơn nhiều so với những chiếc cạnh tranh.<ref name="Goebel.299Dev"/>
 
Trong cuộc bay loại, thiết kế của chiếc Boeing 4-động cơ trình diễn tính năng bay hơn hẳn những kiểu 2-động cơ DB-1 và Kiểu 146, và [[Trung tướng]] [[Frank Maxwell Andrews]] thuộc Bộ chỉ huy Không lực tin rằng khả năng bay xa của loại máy bay lớn 4 động cơ sẽ hiệu quả hơn máy bay 2 động cơ có tầm bay ngắn hơn. Quan điểm của ông cũng được sự đồng tình của các quan chức mua sắm Không lực, và cho dù cuộc cạnh tranh chưa kết thúc họ đã đề nghị đặt mua 65 chiếc B-17.<ref name="Tate 165">{{chú thích sách |last= Tate |first= Dr. James P. |title= The Army and Its Air Corps: Army Policy toward Aviation 1919–1941 |origdate= |origyear= |origmonth= |url= http://books.google.ca/books?vid=ISBN1-42891-257-6&id=pZyLTfJFaEgC&dq=The+Army+and+Its+Air+Corps+Army+Policy+toward+Aviation |accessdate= 16 tháng 1 |accessyear=2006|edition= |year= 1998 |month= 6 |publisher= Air University Press |location= Maxwell Air Force Base, Alabama |isbn= 1428912576 |pages=165 |quote= }}</ref>
[[Tập tin:Boeing Model 299 crash.jpg|nhỏ|trái|Chiếc nguyên mẫu Kiểu 299 bị rơi]]
 
Công việc phát triển vẫn được tiếp tục trên chiếc Boeing Kiểu 299, nhưng vào ngày [[30 tháng 10]] năm [[Hàng không năm 1935|1935]], phi công thử nghiệm của Không lực là Thiếu tá [[Ployer Peter Hill]] cùng Leslie Tower của Boeing lái chiếc 299 trên chuyến bay đánh giá lần thứ hai. Đội bay quên nhả các "khóa gió" của máy bay, một thiết bị giữ những mặt phẳng điều khiển máy bay cố định tại chỗ khi máy bay đậu trên mặt đất; và khi cất cánh nó bị mất kiểm soát và rơi, giết chết Hill và Tower trong khi các quan sát viên khác bị thương.<ref name="Museum">{{chú thích web |url= http://www.nationalmuseum.af.mil/factsheets/factsheet.asp?id=2478 |title= Model 299 Crash, 15 tháng 11 năm 1935 |accessmonthday=16 tháng 1 |accessyear=2007|format= |work= National Museum of the USAF}}</ref><ref name="Checks">{{chú thích web |url= http://www.atctraining.faa.gov/afss/history/checklst.htm |title= How the Pilot's Checklist Came About | last = Schamel | first = John | quote = Trên máy bay lúc đó là các phi công: Thiếu tá Ployer P. Hill (lần đầu tiên bay trên Kiểu 299) và Trung úy Donald Putt (phi công thử nghiệm Lục quân trên các chuyến bay đánh giá trước đây), Leslie Tower, Kỹ thuật viên của Boeing C.W. Benton, và đại diện hãng Pratt & Whitney Henry Igo. Putt, Benton và Igo bị thương với các vết bỏng, trong khi Hill và Tower được cứu sống khỏi nơi xảy ra tai nạn, nhưng sau đó qua đời vì những vết thương. |accessdaymonth =12 tháng 1 | accessyear =2007 |format= |work= FAA Flight Service Training}}</ref> Sự kiện này làm cho Kiểu 299 không thể hoàn tất việc đánh giá, và trong khi Không lực còn đang say mê những tiềm năng của chiếc máy bay, các viên chức Lục quân lại bị thoái chí vì giá cả của nó đắt hơn nhiều so với những chiếc cạnh tranh.<ref name="Sal.p48">{{chú thích sách | last =Salecker | first =Gene Eric | title =Fortress Against the Sun: The B-17 Flying Fortress in the Pacific | publisher = Combined Publishing | date =2001 | location =Conshohocken, Pennsylvania | pages = 48 | url = | doi = | isbn =1-58097-049-4 | quote= | accessdate = }}</ref><ref name="Goebel.Model299">{{chú thích web |last = Goebel | first =Greg |url= http://www.vectorsite.net/avb17_1.html#m2 |title= Model 299 Flying Fortress |year =2005 |accessmonthday=9 tháng 1 |accessyear=2007|format= |work= The Boeing B-17 Flying Fortress|quote=Kiểu 299 có chi phí gần 200.000 Đô la Mỹ, hơn gấp đôi so với cả hai chiếc cạnh tranh.}}</ref>"Tuy nhiên, việc mất mát không phải là hoàn toàn, khi một phần thân máy bay phía sau cánh còn nguyên vẹn, và bộ phận vũ khí tại Wright Field đã sử dụng nó trong việc phát triển bệ gắn vũ khí. Nhưng hy vọng của Boeing về hợp đồng máy bay ném bom tan thành mây khói." <ref name="Bowers1976.p37">Bowers 1976, trang 37.</ref> Tham mưu trưởng Lục quân [[Malin Craig]] hủy bỏ việc mua 67 chiếc B-17, và đặt hàng 133 chiếc Douglas [[Douglas B-18 Bolo|B-18 Bolo]] 2 động cơ thay vào đó.<ref name="Goebel.299Dev"/><ref name="Tate 165">Tate 1998, trang 165.</ref>
 
[[Tập tin:Boeing Y1B-17 in flight.jpg|phải|nhỏ|Chiếc Boeing Y1B-17 thử nghiệm đang bay.]]
 
Bất kể những việc ấy, Không lực Mỹ vẫn bị ấn tượng bởi tính năng bay của chiếc nguyên mẫu, nên vào ngày [[17 tháng 1]] năm [[Hàng không năm 1936|1936]], họ đã thông qua một kẽ hở pháp lý<ref name="Meilinger">{{chú thích tạp chí | last =Meilinger | first =Phillip S. | title =When the Fortress Went Down | journal =Air Force Magazine | volume =87 | issue =9 | pages = | publisher = Air Force Association |date= tháng 10 năm 2004 | url =http://www.afa.org/magazine/Oct2004/1004fort.asp | accessdaymonth =16 tháng 1 | accessyear =2007}}</ref> để đặt hàng 13 chiếc '''YB-17''' (sau tháng 11 năm [[Hàng không năm 1936|1936]] được đổi tên thành '''Y1B-17''') để thử nghiệm hoạt động thực tế. Chiếc YB-17 có những thay đổi đáng kể so với Kiểu 299, bao gồm động cơ [[Wright R-1820]]-39 Cyclone mạnh hơn thay cho kiểu Pratt & Whitneys ban đầu. Cho dù chiếc nguyên mẫu thuộc sở hữu của công ty và chưa bao giờ được gán một ký hiệu quân sự ("bản thân cái tên B-17 chỉ xuất hiện từ tháng 1 năm [[Hàng không năm 1936|1936]], gần ba tháng sau khi chiếc nguyên mẫu bị rơi "),<ref name="Bowers1976.p12">Bowers 1976, trang 12.</ref> cái tên "XB-17" được gán ngược lại cho khung máy bay này và được ghi vào sách vở để mô tả chiếc Flying Fortress đầu tiên cất cánh.
[[Tập tin:B-17s flyby Rex.jpg|nhỏ|trái|Chiếc B-17A đang bay ngang qua tàu hành khách ''Rex'' của Ý]]
Từ ngày [[1 tháng 3]] đến ngày [[4 tháng 8]] năm [[Hàng không năm 1937|1937]], 12 trong tổng số 13 chiếc YB-17 được giao cho Liên đội Ném bom 2 tại căn cứ [[Langley Field]], [[Virginia]], và được sử dụng trong việc phát triển các kỹ thuật ném bom hạng nặng cũng như tìm và sửa lỗi.<ref name="Northstar"/> Có một đề nghị về việc sử dụng một [[danh sách kiểm tra]] nhằm tránh những tai nạn như kiểu chiếc 299.<ref name="Meilinger"/><ref name="Checks2">{{chú thích web |url= http://www.atctraining.faa.gov/afss/history/checklst.htm |title= How the Pilot's Checklist Came About|last = Schamel|first = John|quote = Ý tưởng về danh sách kiểm tra của phi công được lan truyền và áp dụng cho các đội bay và các kiểu máy bay khác của Không Lực, và sau này cho cả ngành hàng không. |accessmonthday=12 tháng 1 |accessyear=2007|format= |work= FAA Flight Service Training}}</ref> Ở một trong những phi vụ đầu tiên, ba chiếc B-17 do một hoa tiêu tiên phong là [[Trung úy]] [[Curtis LeMay]] dẫn đầu, được tướng Andrews phái đi "đánh chặn" chiếc tàu hành khách Ý ''[[SS Rex|Rex]]'' ở khoảng cách 980&nbsp;km (610 dặm) ngoài khơi Đại Tây Dương và chụp ảnh. Phi vụ hoàn toàn thành công này được loan báo rộng rãi trong công luận.<ref name="Maurer">Maurer 1987, trang 406-408.</ref><ref name="USAF Rex">{{chú thích web | url = http://www.nationalmuseum.af.mil/factsheets/factsheet.asp?id=2480 | title = Intercepting The “Rex” | accessmonthday = 9 tháng 1 |accessyear=2007| last = | first = | date = | work = National Museum of the USAF | quote = }}</ref> Chiếc YB-17 thứ 13 được giao cho Bộ phận Hậu cần của căn cứ [[Wright Field]], [[Ohio]], để dùng bay thử nghiệm.<ref name="Y1B-17">{{chú thích web |url= http://www.nationalmuseum.af.mil/factsheets/factsheet.asp?id=2500 |title= BOEING Y1B-17 |accessmonthday=9 tháng 1 |accessyear=2007|work= National Museum of the USAF}}</ref>
 
Chiếc YB-17 thứ 14 (số hiệu ''37-369''), ban đầu được chế tạo để thử nghiệm trên mặt đất về độ bền của khung máy bay, được nâng cấp và trang bị bộ turbo tăng áp vận hành bằng khí xả. Được lên kế hoạch để bay vào năm [[Hàng không năm 1937|1937]], nó gặp phải nhiều vấn đề về bộ turbo tăng áp nên chuyến bay đầu tiên bị hoãn đến [[29 tháng 4]] năm [[Hàng không năm 1938|1938]].<ref name="Donald">{{cite encyclopedia | editor = David Donald | encyclopedia =The Encyclopedia of World Aircraft | title = Boeing Model 299 (B-17 Flying Fortress) || edition = 1 | date = 1997|publisher = Prospero Books|location = Etobicoke, Ontario, Canada|isbn =1-85605-375-X|pages = trang 155}}</ref> Việc cải tiến làm Boeing tiêu tốn mất 100.000 đô la và mãi cho đến mùa Xuân năm [[Hàng không năm 1939|1939]] mới hoàn thành, nhưng mang lại kết quả là gia tăng trần bay và tốc độ tối đa.<ref name="Goebel.YB-17A">{{chú thích web |last = Goebel |first =Greg |url= http://www.vectorsite.net/avb17_1.html#m3 |title= Y1B-17/Y1B-17A |year =2005 |accessmonthday=9 tháng 1 |accessyear=2007|format= |work= The Boeing B-17 Flying Fortress|quote=}}</ref> Chiếc máy bay được giao cho Lục quân ngày [[31 tháng 1]] năm [[Hàng không năm 1939|1939]] và được đặt tên là '''B-17A''' để nhấn mạnh phiên bản biến thể hoạt động đầu tiên.<ref name="Baugher B-17A">{{chú thích web |last = Baugher
|first =Joe |url= http://home.att.net/~jbaugher2/b17_3.html |title= Boeing Y1B-17A/B-17A|accessmonthday=15 tháng 1 | accessyear=2007|format= |work= Encyclopedia of American Aircraft}}</ref>
 
Cuối năm [[Hàng không năm 1937|1937]], Không Lực đặt mua thêm mười chiếc ký hiệu '''B-17B''', và không lâu sau, 29 chiếc nữa, tất cả chỉ được giao xong vào giữa năm [[Hàng không năm 1939|1939]].<ref name="Goebel.YB-17A"/> Được cải tiến với cánh tà và cánh đuôi lớn hơn, mũi máy bay làm bằng kính [[kính Acrylic|Plexiglas]], những chiếc B-17B được giao thành năm lô nhỏ trong thời gian từ [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[Hàng không năm 1939|1939]] đến [[tháng ba|tháng 3]] năm [[Hàng không năm 1940|1940]]. Nó được trang bị cho 2 phi đội ném bom, mỗi phi đội ở một bờ biển của lục địa Mỹ.<ref name="Goebel B-17B-D">{{chú thích web |last = Goebel |first =Greg |url= http://www.vectorsite.net/avb17_1.html#m4 |title= B-17B/B-17C/B-17D |year =2005 |accessmonthday=9 tháng 1 |accessyear=2007|format= |work= The Boeing B-17 Flying Fortress|quote=}}</ref><ref name="B-17B">{{chú thích web |url= http://www.nationalmuseum.af.mil/factsheets/factsheet.asp?id=2449 |title= Boeing B-17B |accessmonthday=9 tháng 1 |accessyear=2007|format= |work= National Museum of the USAF}}</ref>
[[Tập tin:B-17B Bombers at March Field, California prior to 7 December 1941.jpg|phải|nhỏ|Những chiếc B-17B tại [[March Field]], California, trước cuộc tấn công vào [[Trân Châu Cảng]].]]
 
Những vấn đề chính về cấu trúc và điều khiển bay của chiếc B-17 không được giải quyết cho đến khi có một thiết kế mới (sau một tai nạn tại California bộc lộ ra vấn đề), đưa đến việc ra đời phiên bản B-17 Flying Fortress Kiểu E (còn được gọi là kiểu đuôi mập-"fat-tail", với chỗ được bố trí cho súng máy phía đuôi), có sống lưng và hệ thống phản hồi thứ cấp hoạt động của động cơ. Sống lưng kéo dài đến đuôi giúp gia tăng tính năng bay và độ vững chắc của cấu trúc. Nó được đánh giá là dễ điều khiển so với những chiếc máy bay ném bom cùng thời [[Consolidated B-24 Liberator|B-24]] và [[Avro Lancaster]].
 
Ngay trước cuộc tấn công [[Trận Trân Châu Cảng|Trân Châu Cảng]], chỉ có gần 200 chiếc B-17 đang phục vụ trong Lục quân.<ref name="Meilinger"/> Có tổng cộng 155 chiếc B-17 thuộc mọi phiên bản được giao từ ngày [[11 tháng 1]] năm [[Hàng không năm 1937|1937]] đến ngày [[30 tháng 11]] năm [[Hàng không năm 1941|1941]], nhưng việc sản xuất được nhanh chóng tăng tốc, và B-17 trở nên kiểu máy bay lớn đầu tiên được sản xuất thực sự hằng loạt.<ref name="AFM">{{chú thích tạp chí | last = Eylanbekov | first = Zaur |month = tháng 2 | year = 2006 | title = Airpower Classics:B-17 Flying Fortress | url = http://www.airforce-magazine.com/MagazineArchive/Magazine%20Documents/2006/February%202006/0206classics.pdf | work = | journal = Air Force Magazine | dateformat = dmy | accessdate=30 tháng 12 2008|format=PDF}}</ref><ref name="Serling.p55">{{chú thích sách | last =Serling | first =Robert J. | title =Legend & Legacy: The Story of Boeing and its People | publisher =St. Martin's Press | date =1992 | location =New York | pages = 55|url =|doi =|isbn =0-312-05890-X|quote= Vào lúc cao điểm sản xuất, Boeing đưa ra 363 chiếc B-17 mỗi tháng—trung bình 14 đến 16 chiếc Fort mỗi ngày, một tốc độ sản xuất ấn tượng nhất dành cho máy bay lớn trong suốt lịch sử công nghiệp hàng không… Trước chiếc B-17, kiểu Boeing Y1B-9 (chuyến bay đầu tiên: 1931) chỉ sản xuất bảy chiếc, Martin B-10 (chuyến bay đầu tiên: 1932) có tổng cộng 213, Farman F.222 (chuyến bay đầu tiên: 1932) có 24 chiếc được chế tạo và Handley Page Heyford (chuyến bay đầu tiên: 1933) có tổng cộng 125. B-17 dễ dàng vượt qua mọi con số trên.| accessdate = }}</ref> Chiếc máy bay tham gia phục vụ trên mọi mặt trận của [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế Chiến II]], và cho đến khi việc sản xuất được ngưng lại vào [[tháng năm|tháng 5]] năm [[Hàng không năm 1945|1945]], có 12.731 chiếc được sản xuất bởi [[Boeing]], [[Douglas Aircraft Company|Douglas]] và [[Vega Aircraft Corporation|Vega]] (một chi nhánh của [[Lockheed Corporation|Lockheed]]).<ref name="Yenne.p6">{{chú thích sách | last =Yenne | first =Bill | title =B-17 at War | publisher =Zenith Imprint | date =2006 | location =St Paul, Minnesota | pages = 6| doi = | isbn =0-7603-2522-7 | }}</ref>
 
== Lịch sử hoạt động ==
Dòng 66:
=== Không quân Hoàng gia Anh ===
[[Tập tin:B-17C with RAF colors.jpg|phải|nhỏ|Fortress B.I số hiệu ''AN529'' của Không quân Hoàng gia Anh, nguyên là chiếc B-17C Không lực Mỹ số hiệu ''40-2065''. Ngày 8 tháng 11 năm 1941 tại Bắc Phi.]]
[[Không quân Hoàng gia Anh]] (RAF) tham gia Thế Chiến II mà không có được máy bay ném bom hạng nặng của riêng họ mãi đến tận năm [[Hàng không năm 1941|1941]], khi [[Short Stirling]] và [[Handley Page Halifax]] mới trở thành những máy bay ném bom chủ lực. Đầu năm [[Hàng không năm 1940|1940]], Không quân Hoàng gia đạt được thỏa thuận với Không Lực Mỹ để được cung cấp 20 chiếc B-17C, được đặt tên lại là '''Fortress I'''. Chiến dịch đầu tiên của chúng là ném bom xuống thành phố [[Wilhelmshaven]], Hạ Saxony, ngày [[8 tháng 7]] năm [[Hàng không năm 1941|1941]].<ref name="Goebel B-17B-D"/><ref name="Yenne.p23">{{chú thích sách | last =Yenne | first =Bill | title =B-17 at War | publisher =Zenith Imprint | date =2006 | location =St Paul, Minnesota | pages =p. 23| url = | doi = | isbn =0-7603-2522-7 |}}</ref><ref name="Chant">{{chú thích sách | last =Chant | first =Christopher | title =Warplanes of the 20th Century | publisher =Tiger Books International | date =1996|location =London|pages =p. 61–62| url =|isbn =1-85501-807-1|accessdate = }}</ref> Vào lúc đó, Không Lực Mỹ quy ước việc ném bom tầm cao là ở độ cao 6&nbsp;km (20.000&nbsp;ft), nhưng để tránh bị các [[máy bay tiêm kích]] đánh chặn, Không quân Hoàng gia đã ném bom vào các căn cứ hải quân ở độ cao 9&nbsp;km (30.000&nbsp;ft).<ref name="Fortress I In Combat">{{chú thích web |last = Goebel |first =Greg |url= http://www.vectorsite.net/avb17_1.html#m5 |title= RAF Fortress I In Combat |year =2005 |accessmonthday=9 tháng 1 |accessyear=2007|format= |work= The Boeing B-17 Flying Fortress|quote=}}</ref> Chúng đã không thể ném bom trúng đích, và nhiệt độ quá lạnh làm các súng máy bị đông cứng không hoạt động.<ref name="Fortress I for RAF">{{chú thích web |last = Baugher |first =Joe |url= http://home.att.net/~jbaugher2/b17_6.html |title= Fortress I for RAF |accessmonthday=15 tháng 1 |accessyear=2007|format= |work= Encyclopedia of American Aircraft}}</ref> Ngày [[24 tháng 7]], họ thử lại trên một mục tiêu khác, thành phố [[Brest, Finistère|Brest]] ở [[Pháp]], và cũng không trúng đích.
 
Đến [[tháng chín|tháng 9]], sau khi Không quân Hoàng gia bị mất tám chiếc B-17C trong chiến đấu hay do tai nạn, [[Bộ Chỉ huy Ném bom Không quân Hoàng gia|Bộ Chỉ huy Ném bom]] đã từ bỏ việc ném bom chính xác ban ngày do khả năng kém cỏi của những chiếc Fortress I. Những chiếc còn lại được chuyển cho nhiều nhiệm vụ khác nhau bao gồm phòng thủ duyên hải.<ref name="Fortress I for RAF"/> Kinh nghiệm trên đã chứng minh cho cả Không quân Hoàng gia lẫn Không Lực Mỹ tình trạng không sẵn sàng chiến đấu của chiếc B-17C, và nó cần được cải tiến về phòng thủ, tăng tải trọng bom và phương pháp ném bom chính xác hơn vào trong các phiên bản tiếp theo. Hơn nữa, ngay cả với các cải tiến này, chỉ còn có Không Lực Mỹ, chứ không phải Không quân Hoàng gia, còn giữ ý định sử dụng B-17 trong vai trò ném bom ban ngày.<ref name="Fortress I In Combat"/>
Dòng 85:
Hai chiến lược khác nhau của Bộ chỉ huy ném bom Hoa Kỳ và Anh Quốc được tổ chức lại tại [[Hội nghị Casablanca]] vào [[tháng một|tháng 1]] năm [[Hàng không năm 1943|1943]]. Kết quả là [[Chiến dịch Pointblank]] được vạch ra nhằm một chiến lược "Phối hợp tấn công ném bom" nhằm làm suy yếu [[Quân đội Đức|quân đội]] [[Đức Quốc Xã]] và chiếm được ưu thế trên không nhằm chuẩn bị cho việc tấn công trên bộ.<ref name="Carey Pointblank"/> Chiến dịch Pointblank mở đầu bằng các cuộc tấn công các mục tiêu tại Tây Âu. Tướng [[Ira C. Eaker]] và Không lực 8 đặt ưu tiên cao nhất trong việc tấn công vào công nghiệp hàng không Đức, đặc biệt là các nhà máy lắp ráp máy bay tiêm kích, chế tạo động cơ và chế tạo vòng bi.<ref name="Carey Pointblank"/>
 
Ngày [[17 tháng 5]] năm [[Hàng không năm 1943|1943]], một cuộc tấn công vào nhà máy của [[Focke-Wulf]] tại [[Bremen]] thực hiện bởi 115 chiếc Fortress mang lại ít kết quả, 16 chiếc bị bắn rơi và 48 chiếc khác bị hư hại.<ref name="Fortress over Europe">{{chú thích web |last = Goebel |first =Greg |url= http://www.vectorsite.net/avb17_2.html |title= Fortress Over Europe |year =2005 |accessmonthday=9 tháng 1 |accessyear=2007|format= |work= The Boeing B-17 Flying Fortress|quote=}}</ref> Tuy nhiên cuộc tấn công cũng mang lại hiệu quả là khoảng phân nửa lực lượng tiêm kích trong Không quân Đức bị buộc phải chuyển sang nhiệm vụ chống máy bay ném bom.
 
Vì việc ném bom các sân bay Đức không làm giảm được tương xứng sức mạnh của máy bay tiêm kích Đức, nên đã có thêm các liên đội B-17 được thành lập nhằm đáp ứng yêu cầu của Eaker mở các chiến dịch đánh sâu hơn vào các mục tiêu công nghiệp Đức quan trọng. Giờ đây Không lực 8 nhắm đến các nhà máy vòng bi tại [[Schweinfurt]], hy vọng sẽ bóp nghẹt các nỗ lực chiến tranh ở đây. Đợt [[trận đánh Schweinfurt-Regensburg|tấn công]] đầu tiên ngày [[17 tháng 8]] năm [[Hàng không năm 1943|1943]] không gây được tổn hại đáng kể nào cho nhà máy; trong khi với tổng số 230 chiếc B-17 tham gia tấn công bị đánh chặn bởi khoảng 300 máy bay tiêm kích Không quân Đức, đã có 36 máy bay bị bắn rơi và tổn thất 200 người. Cùng với trận không kích cùng ngày trước đó nhắm vào [[Regensburg]], tổng cộng có 60 chiếc B-17 bị mất trong ngày đó.<ref name="Hess.pp59-60">Hess 1994, trang 59–60.</ref>
Dòng 93:
[[Tập tin:B-17F formation over Schweinfurt, Germany, August 17, 1943.jpg|phải|nhỏ|Đội hình những chiếc B-17F bên trên bầu trời [[Schweinfurt]], Đức, 17 tháng 8 năm 1943.]]
 
Tổn thất của các đội bay là không thể bù đắp được, và Không Lực, ý thức sự mong manh của những máy bay ném bom hạng nặng trước các kiểu máy bay tiêm kích đánh chặn, đã tạm ngưng các cuộc không kích ban ngày sâu vào lãnh thổ Đức cho đến khi phát triển được kiểu máy bay tiêm kích hộ tống tầm xa có khả năng bảo vệ những máy bay ném bom suốt hết chặng đường từ Anh sang Đức và ngược lại. Chỉ riêng [[Không lực 8]] đã mất 176 máy bay ném bom trong [[tháng mười|tháng 10]] năm [[Hàng không năm 1943|1943]],<ref name="Hess.p67">Hess 1994, trang 67.</ref> và họ cũng chịu tổn thất tương đương như vậy vào ngày [[11 tháng 1]] năm [[Hàng không năm 1944|1944]] trong các chiến dịch không kích [[Oschersleben]], [[Halberstadt]] và [[Braunschweig|Brunswick]]. Tướng [[Jimmy Doolittle|Doolittle]] đã ra lệnh ngưng cuộc không kích này do thời tiết trở nên quá xấu, nhưng những đơn vị đi đầu đã bay đến khu vực chiến sự và tiếp tục thực hiện chiến dịch, trong khi các máy bay hộ tống đã quay về hoặc không đến được điểm hẹn. Kết quả là 60 chiếc B-17 đã bị phá hủy.<ref name="Hess.69-71">Hess 1994, trang 69-71.</ref><ref name="C&W.151">Caldwell and Muller 2007, trang 151–152.</ref>
 
[[Tập tin:B-17G formation on bomb run.jpg|trái|nhỏ|B-17G thuộc Liên đội Ném bom 384 đang thả bom.]]
Dòng 119:
B-17 được sử dụng trong các trận chiến ban đầu tại Thái Bình Dương nhưng đem lại ít kết quả, đáng kể là trong các [[Trận chiến biển Coral]] và [[Trận Midway]]. Trong lúc đó, những chiếc B-17 thuộc [[Không lực 5]] được giao nhiệm vụ phá vỡ các đường vận chuyển trên biển của Nhật. Học thuyết của Không lực hướng dẫn việc bay ném bom từ tầm cao, nhưng được phát hiện không lâu sau đó là chỉ có 1% bom trúng đích. Dù sao, B-17 hoạt động ở độ cao lớn đến mức đa số những chiếc máy bay tiêm kích [[Mitsubishi A6M Zero|A6M Zero]] không thể đạt tới, và trang bị vũ khí phòng thủ rất mạnh của chiếc B-17 là quá đủ cho những chiếc máy bay tiêm kích Nhật Bản vốn được bảo vệ khá mong manh.
 
Chỉ huy của [[Không lực 5]], Trung tướng [[George Kenney]], là một người rất hâm hộ kỹ thuật mới [[cắt ném bom]] (skip bombing) (một kỹ thuật ném bom mà bom được thả ở độ cao rất thấp, khiến bom chạm mặt nước ở một góc đủ nông để nó được “cắt” hay uốn cong xuống). Vào ngày [[2 tháng 3]] năm [[Hàng không năm 1943|1943]], sáu chiếc B-17 thuộc Phi Đội 64 đã tấn công một đoàn tàu vận tải binh lính từ độ cao 3&nbsp;km (10.000&nbsp;ft) trong giai đoạn đầu của [[trận chiến biển Bismarck]] ngoài khơi [[New Guinea]], đã áp dụng cách cắt bom và đánh chìm ba tàu buôn Nhật, trong đó có chiếc ''Kyokusei Maru''.<ref name="Frisbee">{{chú thích tạp chí | last =Frisbee | first =John L. | title =Valor:Skip-Bombing Pioneer | journal =Air Force Magazine | volume =73 | issue =12 | pages=|publisher =|date =tháng 12 năm 1990|url =http://www.afa.org/magazine/valor/1290valor.asp | accessdaymonth =9 tháng 1 | accessyear =2007}}</ref> Một chiếc B-17 đã bị máy bay [[Mitsubishi A6M Zero|A6M Zero]] xuất phát từ [[New Britain]] bắn rơi, và sau đó viên phi công Nhật này đã dùng súng máy bắn vào một vài thành viên đội bay B-17 khi họ hạ xuống bằng dù rồi tiếp tục tấn công họ trên mặt nước.<ref name="awm">{{Chú thích web | url = http://www.awm.gov.au/atwar/remembering1942/bismark/ | title = Anniversary talks - Battle of the Bismarck Sea, 2-4 tháng 3 năm 1943 | accessdate = 2009-11-03 | last = Brad | first = Manera | year = 2003 }}</ref> Sau đó, 13 chiếc B-17 đã ném bom đoàn tàu vận tải này từ độ cao trung bình, khiến các con tàu phải phân tán và kéo dài hành trình. Cuối cùng tất cả đoàn tàu vận tải đều bị tiêu diệt do sự phối hợp tấn công càn quét tầm thấp của những chiếc [[Bristol Beaufighter|Beaufighter]] của [[Không quân Hoàng gia Úc]], và việc cắt ném bom của những chiếc [[North American B-25 Mitchell|B-25 Mitchell]] của Không lực Mỹ ở độ cao 30&nbsp;m (100&nbsp;ft), trong khi những chiếc B-17 có được năm quả bom ném trúng đích ở tầm cao.<ref name="Frisbee"/>
 
Chỉ có năm liên đội B-17 hoạt động tại [[Mặt trận Tây Nam Thái Bình Dương trong Thế Chiến II|Mặt trận Tây Nam Thái Bình Dương]]. Vào lúc cao điểm có 168 chiếc máy bay ném bom B-17 hoạt động tại mặt trận này vào thời điểm [[tháng chín|tháng 9]] năm [[Hàng không năm 1942|1942]], tất cả đều chuyển sang loại máy bay khác vào giữa năm [[Hàng không năm 1943|1943]].
Dòng 141:
[[Tập tin:B-17-battle-casualty1.gif|nhỏ|trái|Chiếc B-17F-5-BO ''All American'', số hiệu ''41-24406'', thuộc Phi đội 414, Liên đội 97 sau khi va chạm với một chiếc [[Focke-Wulf Fw 190|Fw 190]] ngày [[1 tháng 2]] năm [[Hàng không năm 1943|1943]] trong một phi vụ đến Bizerte. Trung úy phi công Kendrick R. Bragg mang được máy bay quay về căn cứ an toàn, nơi nó được sửa chữa và tiếp tục hoạt động cho đến khi bị thải hồi ngày [[6 tháng 3]] năm [[Hàng không năm 1945|1945]]. Ảnh do đồng đội trên chiếc Fortress ''41-24412'' chụp.]]
 
Sau khi khảo sát xác những chiếc B-17 và B-24 bị bắn rơi, các quan chức [[Không quân Đức]] khám phá ra rằng phải bắn trúng ít nhất 20 phát đạn pháo [[MG 151]] 20&nbsp;mm (0,79 inch) bắn từ phía sau mới có thể bắn hạ một chiếc B-17. Những phi công với khả năng trung bình chỉ có thể bắn trúng những chiếc máy bay ném bom với khoảng 2% số đạn bắn ra, cho nên để đạt được 20 phát trúng, một phi công trung bình phải ngắm bắn khoảng một ngàn quả đạn pháo 20&nbsp;mm (0,79 inch) vào chiếc máy bay ném bom. Những phiên bản đầu tiên của chiếc [[Focke-Wulf Fw 190|Fw 190]], một trong những máy bay tiêm kích đánh chặn tốt nhất của Đức, được trang bị hai pháo [[MG FF]] 20&nbsp;mm (0,79 inch) và chỉ mang theo được 500 quả đạn. Tầm bắn 400 m của chiếc máy bay tiêm kích cũng ngắn hơn tầm bắn 1.000 m của chiếc B-17, nên nó trở nên mong manh khi tiếp cận chiếc máy bay ném bom, cho dù sau đó với kiểu pháo [[MG 151|Mauser MG 151/20]] tốt hơn, có tầm bắn hiệu quả cao hơn so với kiểu MG FF. Phi công tiêm kích Đức nhận ra rằng khi tấn công trực diện, nơi có ít khẩu súng phòng thủ được ngắm đến, chỉ cần bốn hay năm phát trúng là có thể bắn hạ chiếc máy bay ném bom.<ref name="AFM.76-9">{{chú thích tạp chí | last = Price | first =Alfred | title =Against Regensburg and Schweinfurt | journal =Air Force Magazine | volume = 76 | issue = 9 | pages = | publisher =|date=tháng 9 năm 1993|url= http://www.afa.org/magazine/1993/0993against.asp | accessdaymonth =10 tháng 1 | accessyear =2007}}</ref> Để sửa chữa thiếu sót của chiếc Fw 190, số khẩu pháo trên chiếc máy bay tiêm kích được tăng gấp đôi thành bốn khẩu và số lượng đạn cũng được tăng thên tương ứng, và đến năm [[Hàng không năm 1944|1944]] được nâng cấp lên kiểu pháo [[Rheinmetall]]-[[Borsig]] [[MK 108]] 30&nbsp;mm (1,2 inch), cho phép bắn hạ chiếc máy bay ném bom chỉ trong vài phát trúng.
 
Không quân Đức cũng áp dụng vào giữa [[tháng tám|tháng 8]] năm [[hàng không năm 1943|1943]], như một kiểu tấn công “cân bằng”, loại vũ khí cối rocket ''Werfer-Granate 21'' (Wfr. Gr. 21) phóng ra từ những ống phóng hình trụ gắn một chiếc cố định dưới mỗi cánh trên những chiếc máy bay tiêm kích một động cơ của Không quân Đức, và hai ống phóng dưới mỗi cánh trên một số chiếc máy bay tiêm kích hạng nặng ban ngày [[Messerschmitt Bf 110|Bf 110]], với kỳ vọng chúng sẽ là vũ khí chống ném bom chủ lực. Tuy nhiên, do tính chất đường đạn đi xuống của rocket khi bắn ra, ngay cả khi ống phóng được gắn chếch lên một góc 15°, và cũng do số ít máy bay được trang bị loại vũ khí này, kiểu cối rocket Wfr.Gr. 21 chưa bao giờ có ảnh hướng lớn đến đội hình chiến đấu của những chiếc Fortress. Cũng phải kể đến những nỗ lực của Không quân Đức nhằm trang bị các khẩu pháo cỡ lớn ''Bordkanone'' cỡ nòng 37, 50 và thậm chí là 75&nbsp;mm (2,95 inch) trên những máy bay hai động cơ như là kiểu tiêm kích đặc biệt [[Junkers Ju 88|Ju 88P]], và ngay cả trên một phiên bản của kiểu máy bay [[Messerschmitt Me 410|Me 410]] ''Hornisse''. Dù sao, các loại vũ khí chống ném bom này ít có hiệu quả trên các đợt tấn công ném bom chiến lược của Hoa Kỳ.
Dòng 149:
[[Tập tin:B17 kg200.jpg|nhỏ|phải|Chiếc B-17F-27-BO do [[Không quân Đức]] chiếm được, nguyên là máy bay của Không lực Mỹ tên "Wulf Hound", số hiệu ''41-24585'', thuộc Phi đội 360, Liên đội Ném bom 303, bị mất tích trong hoạt động vào ngày 16 tháng 10 năm 1942. Được đưa ra hoạt động trong [[Phi đoàn Chiến đấu 200]] Không quân Đức.]]
 
Trong Thế Chiến II, sau khi bị rơi hoặc buộc phải hạ cánh, có khoảng 40 chiếc B-17 bị Không quân Đức chiếm giữ và tân trang, và khoảng một tá chiếc được đưa trở lại hoạt động. Được sơn màu của Đức và mang tên hiệu "Dornier Do 200"<ref name="Do 200">{{chú thích web | url = http://www.geocities.com/pentagon/2833/luftwaffe/transport/do200/do200.html | title = Dornier Do 200 | accessmonthday = 16 tháng 1 |accessyear=2007| last = Law|first = Ricky|date = 1997|work = Arsenal of Dictatorship|quote = }}</ref>, những chiếc B-17 chiếm giữ được Không quân Đức sử dụng trong các phi vụ do thám bí mật và trinh sát, hầu hết là bởi một đơn vị Không quân Đức bí mật được biết dưới tên gọi [[Kampfgeschwader 200|Phi đoàn Chiến đấu 200]] (Kampfgeschwader 200).<ref name="Do 200"/> Một chiếc B-17 thuộc phi đoàn KG 200này, mang ký hiệu Không quân Đức ''A3+FB'', bị Tây Ban Nha chiếm giữ khi nó hạ cánh xuống sân bay [[Valencia]] vào ngày [[27 tháng 6]] năm [[Hàng không năm 1944|1944]], và ở lại đó cho đến hết chiến tranh. Một số chiếc B-17 vẫn giữ lại các phù hiệu của Đồng Minh và được sử dụng trong các ý định xâm nhập vào các đội hình B-17 để báo các về vị trí và cao độ của các nhóm này. Việc thực hành này ban đầu khá thành công, nhưng các đội bay Không lực Mỹ nhanh chóng phát triển và thành lập các quy trình chuẩn để trước tiên cảnh báo, rồi sau đó khai hỏa vào mọi "kẻ lạ" cố xâm nhập vào đội hình của nhóm.<ref name="Northstar"/> Những máy bay B-17 khác được sử dụng để xác định những điểm dễ tổn thương của loại máy bay này và để huấn luyện chiến thuật cho các phi công tiêm kích đánh chặn Đức.<ref name="Goebel Oddballs">{{chú thích web |last = Goebel |first =Greg |url= http://www.vectorsite.net/avb17_2.html#m4 |title= Fortress Oddballs |year =2005 |accessmonthday=9 tháng 1 |accessyear=2007|format= |work= The Boeing B-17 Flying Fortress|quote=}}</ref> Một ít máy bay vẫn còn sống sót và được phe Đồng Minh tìm thấy sau chiến tranh.
 
=== Hoạt động sau chiến tranh ===
Dòng 175:
Mười bảy chiếc B-17G Không lực do Vega chế tạo được lực lượng [[Tuần duyên Hoa Kỳ]] sử dụng dưới tên gọi PB-1G. Vào [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[hàng không năm 1945|1945]], 18 chiếc B-17 được Không lực Mỹ dành riêng ra để chuyển cho Tuần duyên Mỹ thông qua Hải quân. Những máy bay này ban đầu mang số hiệu của hải quân và chiếc PB-1G đầu tiên được giao cho lực lượng Tuần duyên vào [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[hàng không năm 1946|1946]]. Trong thực tế chỉ có mười lăm chiếc PB-1G được giao, và lực lượng Tuần duyên sở hữu thêm một máy bay nữa trực tiếp từ Không quân Mỹ vào năm [[hàng không năm 1947|1947]].
 
Những chiếc PB-1G của lực lượng Tuần duyên Mỹ được bố trí khắp Bắc Bán cầu, với năm chiếc tại [[Căn cứ Không lực Tuần duyên Elizabeth City]], [[Bắc Carolina|North Carolina]], hai chiếc tại [[sân bay quốc tế San Francisco|Căn cứ Không lực Tuần duyên San Francisco]], hai chiếc tại [[Căn cứ Không lực Hải quân Argentia]], [[Newfoundland]], một chiếc tại [[Căn cứ Không lực Tuần duyên Kodiak]], [[Alaska]], và một chiếc tại tiểu bang Washington. Chúng được sử dụng chủ yếu cho việc cứu nạn hàng hải, nhưng cũng được dùng cho việc tuần tra băng trôi và chụp ảnh bản đồ. Những chiếc PB-1G cứu nạn hàng hải thường mang theo một bè cứu sinh thả được bên dưới thân, và được sơn màu vàng-đen truyền thống của việc cứu nạn. Tháp pháo dưới cằm thường được thay thế bằng một vòm radar. Trong những năm sau chiến tranh, PB-1G Tuần duyên Mỹ được sơn huy hiệu quốc gia trên cánh đuôi đứng thay vì trên thân máy bay, một điều mà những chiếc máy bay cánh cố định của lực lượng này vẫn còn áp dụng cho đến ngày nay. Chúng tiếp tục phục vụ trong vài trò này cho đến hết [[thập niên 1950]], khi chiếc cuối cùng được rút khỏi phục vụ vào ngày [[14 tháng 10]] năm [[hàng không năm 1959|1959]]. Chiếc máy bay cuối cùng được bán do dư thừa, được sử dụng nhiều năm như một máy bay chở dầu, và ngày nay được trưng bày tại Arizona.<ref name="Baugher PB-1">{{chú thích web |last = Baugher |first =Joe |url=http://home.att.net/~jbaugher2/b17_19.html |title=PB-1 Naval Fortress |publisher=Home.att.net |dateformat=dmy |accessdate=3 tháng 3 năm 2009|work= Encyclopedia of American Aircraft}}</ref>
 
==== Các ứng dụng khác ====
Dòng 203:
| B-17E || 512 || [[5 tháng 9]] năm [[Hàng không năm 1941|1941]]<ref name="Baugher B-17E">{{chú thích web |last = Baugher |first =Joe |url= http://home.att.net/~jbaugher2/b17_8.html |title= Boeing B-17E Fortress | dateformat=dmy |accessdate=15 tháng 1 năm 2007 |work= Encyclopedia of American Aircraft}}</ref>
|-bgcolor="#f5faff"
| B-17F || 3.405 || [[30 tháng 5]] năm [[Hàng không năm 1942|1942]]<ref name="Baugher B-17F">{{chú thích web |last = Baugher |first =Joe |url= http://home.att.net/~jbaugher2/b17_11.html |title= Boeing B-17F Fortress | dateformat=dmy |accessdate=15 tháng 1 năm 2007 |work= Encyclopedia of American Aircraft}}</ref>
|-
| B-17F-BO || 2.300 ||
Dòng 236:
Hai phiên bản của chiếc B-17 đã bay dưới những tên khác, đó là chiếc [[Boeing XB-38 Flying Fortress|XB-38]] và chiếc [[YB-40 Flying Fortress|YB-40]]. Chiếc '''XB-38''' là một nền tảng dùng trong thử nghiệm kiểu động cơ [[Allison V-1710]] làm mát bằng nước, dự phòng trường hợp kiểu động cơ Wright được sử dụng bình thường trên chiếc B-17 không sẵn có. Chiếc '''YB-40''' là một phiên bản cải tiến dựa trên chiếc B-17 tiêu chuẩn được vũ trang mạnh, được sử dụng trước khi kiểu máy bay tiêm kích hộ tống tầm xa rất hiệu quả [[North American P-51 Mustang|P-51 Mustang]] được đưa ra hoạt động hộ tống việc ném bom. Vũ khí bổ sung bao gồm một tháp súng vận hành bằng điện tại phòng điện báo, tháp súng cằm (được tiếp tục trở thành trang bị tiêu chuẩn trên phiên bản B-17G) và hai súng máy 12,7&nbsp;mm (0,50 inch) bên hông. Tổng số đạn được mang theo là trên 11.000 viên, làm cho chiếc YB-40 nặng hơn trên 4.500&nbsp;kg (10.000&nbsp;lb) so với một chiếc B-17F chất đầy tải. Không may là, chiếc YB-40 với rất nhiều trang bị nặng gặp phải vấn đề không theo kịp tốc độ những chiếc máy bay ném bom rỗng, và do đó, cùng với sự ra đời của chiếc P-51 Mustang, kế hoạch bị dừng và cuối cùng kết thúc vào [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[Hàng không năm 1943|1943]].<ref name="Baugher XB-38">{{chú thích web |last = Baugher |first =Joe |url= http://home.att.net/~jbaugher2/b17_9.html |title= Vega XB-38 |dateformat=dmy |accessdate=15 tháng 1 năm 2007|work= Encyclopedia of American Aircraft}}</ref><ref name="Baugher YB-40">{{chú thích web |last = Baugher |first =Joe |url= http://home.att.net/~jbaugher2/b17_12.html |title= Boeing YB-40 |dateformat=dmy |accessdate=15 tháng 1 năm 2007|work= Encyclopedia of American Aircraft}}</ref>
 
Vào cuối Thế Chiến II, có ít nhất 25 máy bay B-17 được dùng làm máy bay giả, trang bị hệ thống điều khiển bằng radio và chất đầy 9.000&nbsp;kg (20.000&nbsp;lb) chất nổ [[Torpex]] và [[Trinitrotoluen|TNT]], được đặt tên là "tên lửa '''BQ-7''' [[Chiến dịch Aphrodite|Aphrodite]]", và được sử dụng để chống lại các hầm ngầm chứa tên lửa [[V-1]] và các [[công sự]] đề kháng bom. [[Chiến dịch Castor]] được bắt đầu vào ngày [[23 tháng 6]] năm [[hàng không năm 1944|1944]], sử dụng Liên đội Ném bom 388 tại [[Knettishall]]. Một sân bay tại vùng dân cư thưa thớt của [[Norfolk]] được chọn làm [[Căn cứ Không quân Hoàng gia Fersfield]] gần [[Winfarthing]]. Máy bay giả sử dụng thường là một chiếc B-17 Fortress, và do một máy bay [[B-34 Ventura]] điều khiển để đâm vào mục tiêu.<ref name="Ramsey">Ramsey, Winston G. ''The V-Weapons''. London, United Kingdom: ''After The Battle'', Số 6, 1974, trang 21.</ref> Bốn chiếc “tên lửa” kiểu này đã được gửi đến [[Mimoyecques]], [[Siracourt]], [[Watten, Nord|Watten]] và [[Wizernes]] vào ngày [[4 tháng 8]], và chỉ gây thiệt hại nhẹ. Vào ngày [[6 tháng 8]], có thêm hai chiếc B-17 đâm xuống Watten với chút ít thành công. Dự án này đột ngột bị hủy bỏ sau khi có một vụ nổ máy bay trên không trung không giải thích được tại khu vực cửa sông [[Blyth]], liên quan đến một chiếc [[Consolidated B-24 Liberator|Liberator]] trong thành phần lực lượng của [[Hải quân Hoa Kỳ]] tham gia "Kế hoạch Anvil", đang trên đường đi đến [[Heligoland]] và do Trung úy phi công [[Joseph P. Kennedy Jr.]], anh trai của [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống Mỹ]] tương lai [[John F. Kennedy]], điều khiển. Mảnh vỡ của vụ nổ trải rộng một khu vực có đường kính lên đến 8&nbsp;km (5 dặm), và các quan chức Anh lo lắng rằng những tai nạn tương tự có thể lại xảy ra.<ref name="Ramsey"/> Vì hầu như rất ít (hoặc không có) chiếc BQ-7 nào trúng đích, những chiếc trong kế hoạch Aphrodite bị tháo bỏ vào năm [[Hàng không năm 1945|1945]].<ref name="Baugher BQ-7">{{chú thích web |last = Baugher |first =Joe |url= http://home.att.net/~jbaugher2/b17_14.html |title= History of the BQ-7 |dateformat=dmy |accessdate=15 tháng 1 năm 2007|work= Encyclopedia of American Aircraft}}</ref><ref name="Parsch">{{chú thích web | last = Parsch | first = Andreas |url = http://www.designation-systems.net/dusrm/app1/bq-7.html | title = Boeing BQ-7 Aphrodite|dateformat = dmy |accessdate=16 tháng 1 năm 2007 | year = 2003 | month = 3 | work = Directory of U.S. Military Rockets and Missiles | quote = }}</ref>
 
Trong và sau Thế Chiến II, một số loại vũ khí được thử nghiệm và sử dụng trên chiếc B-17, trong số đó có bom lượn "razon" (điều khiển bằng radio), và [[Ford]]-[[Republic]] [[JB-2 Loon]] (còn có tên lóng là Thunderbugs), một kiểu mẫu sao chép kỹ thuật của Mỹ từ kiểu bom bay Đức [[V-1]]. Một đoạn phim về chiếc V-1/JB-2 đang bay trên không được sử dụng rộng rãi trong nhiều phim tài liệu về [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế Chiến II]] thực ra được quay từ một máy bay Không lực Mỹ [[Douglas A-26 Invader|A-26]] tại [[Căn cứ Không quân Eglin]], và được phóng từ đảo Santa Rosa, Florida. Vào cuối những năm [[Thập niên 1950|1950]], những chiếc B-17 cuối cùng hoạt động trong Không quân Hoa Kỳ là những máy bay mục tiêu giả '''QB-17''' và máy bay điều khiển mục tiêu giả '''DB-17P''', cùng một vài chiếc '''VB-17''' tân trang được sử dụng linh tinh tại các phi đội.
Dòng 325:
== Các phi công và đội bay B-17 nổi bật ==
 
[[Tập tin:Maynard-H-Smith.png|nhỏ|phải|[[Maynard Harrison Smith|Maynard H. Smith]] được [[Bộ trưởng Chiến tranh Hoa Kỳ|Bộ trưởng Chiến tranh]], [[Henry L. Stimson]] trao tặng Huân chương Danh dự.]]
[[Tập tin:Forrest-L-Vosler.png|nhỏ|phải|[[Forrest L. Vosler]] nhận Huân chương Danh dự từ Tổng thống Roosevelt.]]
[[Tập tin:Nancy Love and Betty Gillies.jpg|nhỏ|phải|Từ trái sang phải, phi công [[Nancy Harkness Love|Nancy Love]] và phi công phụ [[Betty Gillies|Betty (Huyler) Gillies]], những phụ nữ đầu tiên lái máy bay ném bom hạng nặng Boeing B-17 Flying Fortress.]]
Dòng 410:
** Chất tối đa: 7.800&nbsp;kg (17.600&nbsp;lb) bom.
** Tầm bay ngắn (dưới 640&nbsp;km, 400 dặm): 3.600&nbsp;kg (8.000&nbsp;lb)
** Tầm bay dài (khoảng 1.300&nbsp;km, 800 dặm): 2.000&nbsp;kg (4.500&nbsp;lb)
 
== Tham khảo ==
Dòng 452:
* Willmott, H.P. ''B-17 Flying Fortress''. London: Bison Books, 1980. ISBN 0-85368-444-8.
* Yenne, Bill. ''B-17 at War''. St Paul, Minnesota: Zenith Imprint, 2006. ISBN 0-7603-2522-7.
* {{chú thích sách | last =Yunick | first =Henry | title =Best Damn Garage in Town: My Life & Adventures | publisher =Carbon Press | year =2003 | location = | url = | doi = | isbn -13: 0-97243-783-7 | accessdate = }}
* {{chú thích sách | first = Major (USAF) S. L. | last = Zamzow | title = Ambassador of American Airpower: Major General Robert Olds | year = 2008 | publisher = [[Air University (United States)|Air University]] | place = [[Maxwell Air Force Base]], [[Alabama]] | url = https://www.afresearch.org/skins/rims/q_mod_be0e99f3-fc56-4ccb-8dfe-670c0822a153/q_act_downloadpaper/q_obj_e01c5779-0a3b-4ea3-999e-a35a94fd5600/display.aspx?rs=enginespage | accessdate = 12 tháng 5 năm 2009 }}
{{refend}}
Dòng 484:
* [http://members.cox.net/b17brian/b17/index.htm List Of Surviving B-17s]
* [http://www.b17-france.org/ List Of B-17s and B-24s downed in France between 1942 and 1945, 778 aircraft and more than 6500 crew members]
* [http://myweb.cableone.net/amh2004/crew21/crew21.html Crew 21] - 96BG 337BS 1943 East Anglia, UK.
* [http://www.timesequence.com/shadows.htm Shadows: the Flying Fortresses that fell from the sky, a 2008 documentary by Sean Caveille about a tragic mid-air collision between two B-17s during World War II]