Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Độ dư vĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 8 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q962585 Addbot
n →‎Thiên văn học: clean up, replaced: → using AWB
Dòng 7:
Cộng thêm [[xích vĩ]] của ngôi sao vào độ dư vĩ của người quan sát sẽ cho cao độ tối đa của ngôi sao này (góc của nó từ [[chân trời]] tại [[trung thiên]]). Chẳng hạn, nếu [[Alpha Centauri]] được quan sát với cao độ 72° bắc (108° nam) và xích vĩ của nó đã biết (60°Nam), thì có thể xác định độ dư vĩ của người quan sát là 108 - 60 = 48 (nghĩa là vĩ độ của người này bằng 90 - 48 = 42°Nam).
 
Các ngôi sao với xích vĩ vượt quá độ dư vĩ của người quan sát được gọi là [[sao quanh cực|quanh cực]] do chúng sẽ không bao giờ lặn khi được quan sát từ vĩ độ đó. Nếu xích vĩ của thiên thể là xa hơn về phía nam của thiên cầu so với giá trị của độ dư vĩ, thì nó sẽ không bao giờ quan sát được từ vị trí đó. Ví dụ, Alpha Centauri sẽ luôn luôn nhìn thấy được vào ban đêm (tất nhiên là khi trời quang mây) tại [[Perth, Tây Australia|Perth]] (bang [[Tây Australia]]) do độ dư vĩ của người quan sát tại đây xấp xỉ 90 - 32 = 58°, và 60 thì lớn hơn 58; ngược lại, ngôi sao này sẽ không bao giờ thấy mọc tại [[Juneau, Alaska|Juneau]] (bang [[Alaska]]) do xích vĩ của nó là -60° là nhỏ hơn -32° (độ dư vĩ của người quan sát tại Juneau).
 
{{stub}}
 
[[Thể loại:Hình học]]
[[Thể loại:Thiên văn học]]
 
 
{{stub}}