Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghệ nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Nghệ nhân và nghệ sĩ: clean up, replaced: → using AWB
Dòng 4:
Có thể nhận thấy nghệ nhân thực chất cũng có thể coi là [[nghệ sĩ]], nhưng có sự khác biệt là có tài năng nghệ thuật ở mức cao{{fact|date=7-01-2013}}. Theo gốc [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]] thì "nhân" có nghĩa là người, thế nhưng người Việt Nam không dùng từ này để chỉ người làm nghệ thuật nói chung như từ nghệ sĩ. Trên thực tế, [[người Việt]] sử dụng từ này chủ yếu đối với người làm nghề [[thủ công mĩ nghệ]] và một số hình thái [[nghệ thuật trình diễn|nghệ thuật biểu diễn]] truyền thống, như [[gốm]], [[kim hoàn]], [[tuồng]], [[ca trù]],... Người Việt cũng rất ít khi dùng từ "nghệ sĩ" với những nghề thủ công mĩ nghệ. Để chỉ những người chuyên làm những công việc này nhưng trình độ không cao như nghệ nhân, người ta dùng từ "thợ", như thợ gốm, thợ kim hoàn,...; còn với ca trù, tuồng,... người ta cũng thường dùng từ "nghệ sĩ".
 
- Nghệ nhân khác với các nghệ sĩ là không học ở trường lớp nào cả, mà phần lớn là được truyền dạy.
- Trong văn hóa dân gian Ở Tây Nguyên thường gọi các nhóm đối tượng này là: Nghệ nhân Cồng chiêng, nghệ nhân Hát kể Sử thi, nghệ nhân dệt thổ cẩm, đan lát ...chỉ đến những người có tài năng đặc biệt về một lĩnh vực nào đó trong dân gian được lưu truyền từ nhiều đời để cho xã hội tương lai.
Cũng Nhờ những nghệ nhân này mà xã hội có nhiều cử nhân, tiến sĩ, thậm chí là giáo sư trong lĩnh vực Văn hóa. Tuy nhiên ngành văn hóa nước ta vẫn chưa coi trọng việc ghi nhận danh hiệu cho các nghệ nhân là một việc làm cấp thiết để trả ơn với những bậc thầy văn hóa.
 
Xem thêm: [[nghệ sĩ]]