Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người mẫu quảng cáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
n →‎Công việc: clean up, replaced: → using AWB
Dòng 10:
Người mẫu quảng cáo làm việc theo hai cách thức là cố định (những người đứng tại [[quầy bán hàng]] để giới thiệu [[sản phẩm]] cho khách) và lưu động (nhận sự kiện theo ca, làm việc tại các lễ khai trương, khánh thành hoặc phát [[tờ rơi]], [[diễu hành]] quảng bá sản phẩm). Họ có thể xuất hiện mọi nơi khi có yêu cầu về nhân viên hỗ trợ tại lễ khánh thành, khai trương, ngày kỷ niệm, [[hội thảo]], cuộc họp... cho đến chương trình ra mắt sản phẩm mới, [[tất niên]], [[tiệc sinh nhật]], chụp hình, buổi diễn thời trang, nhân viên trực [[điện thoại]]... Các vị trí mà một người mẫu quảng cáo có thể làm là chụp hình, quảng bá sản phẩm, hội thảo, diễu hành trên đường phố (''roadshow''), mời quảng cáo, tài trợ, ký kết [[hợp đồng]],...
 
Người mẫu quảng cáo cần có lợi thế về chiều cao, đôi chân dài, số đo ba vòng cơ thể cân đối cùng với một khuôn mặt đẹp, cách ăn mặc thời trang để đi lại trong sự kiện. Người mẫu quảng cáo thường mặc đồng phục hấp dẫn, đôi chân cứng cáp để đứng liên tục trong nhiều giờ đồng hồ mà miệng vẫn nói chào, tươi cười, nhắc tên sản phẩm liên tục khi có người lắng nghe.
 
<!--Nguyên tắc vàng của nghề người mẫu quảng cáo là luôn luôn cười dù có mệt mỏi hay khó chịu đến đâu và đặc biệt là với những người đàn ông từ già đến trẻ đều phải gọi là anh. Đôi khi cần vững vàng khi gặp khách hàng khó tính, gắt gỏng, tỏ vẻ khó chịu, có người bất lịch sự.-->