Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiệt độ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 95 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q11466 Addbot
n clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 3:
Định nghĩa chính xác của nhiệt độ trong [[nhiệt động lực học]] dựa vào các [[định luật nhiệt động lực học]], miêu tả bên dưới đây.
 
Nhiệt độ được đo bằng [[nhiệt kế]]. Nhiệt độ được đo bằng các đơn vị khác nhau và có thể biến đổi bằng các công thức. Trong [[sI|hệ đo lường quốc tế]], nhiệt độ được đo bằng đơn vị [[Kelvin]], kí hiệu là [[K]]. Trong đời sống ở [[Việt Nam]] và nhiều nước, nó được đo bằng [[độ Celsius|độ C]] (1 độ C trùng 274,15 [[ K]])(Chú thích : 1 độ C bằng 1 K, , hai thang đo này cùng mức chia, chỉ có vạch xuất phát cách nhau 273.15 độ thôi, CHÚ Ý là không dùng chữ "độ K" (hoặc "⁰K") khi ghi kèm số, chỉ kí hiệu K thôi, ví dụ 45K, 779K, chứ không ghi 45 độ K (hoặc 45⁰K), và đọc là 45 Kelvin, 779 Kelvin, chứ không phải "45 độ Kelvin",...). Trong đời sống ở [[anh|nước Anh]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và một số nước, nó được đo bằng [[độ Fahrenheit|độ F]] (1 độ F trùng 255,927778 K)(xin chú thích : ⁰F = (1,8 x ⁰C) + 32 , hay 1 độ C bằng 1.8 độ F, nhưng mức xuất phát thang đo khác nhau, tính ra nhiệt độ cơ thể người khoảng hơn 98 ⁰F).
== Các định nghĩa ==
 
=== Dựa vào định luật 1 nhiệt động lực học ===
 
Một cách định nghĩa nhiệt độ là dựa vào [[cân bằng nhiệt động]]. Nếu hai hệ vật chất được cho tiếp xúc với nhau, các tính chất của chúng có thể thay đổi do trao đổi [[nhiệt năng]] hay tổng quát là [[năng lượng]]. Theo [[thời gian]] trôi qua, trao đổi này chậm dần rồi ngừng lại và tính chất của hai hệ không biến đổi nữa, hai hệ đạt đến ''cân bằng nhiệt động'' với nhau.
 
[[Định luật 1 nhiệt động lực học]] phát biểu: "nếu hai hệ nhiệt động lực, A và B, ở trạng thái cân bằng nhiệt động với hệ nhiệt động lực thứ ba, C, thì A và B cũng ở trạng thái cân bằng nhiệt động với nhau". Định luật này rút ra từ quan sát thực nghiệm, chứ không có cơ sở lý thuyết. Cả ba hệ A, B và C đều ở cùng trạng thái cân bằng nhiệt động, nên ta có thể đặt một tính chất chung cho trạng thái đó. Nó gọi là '''nhiệt độ'''.
Dòng 33:
 
== Các thang đo nhiệt độ ==
Thang đo nhiệt độ quốc tế năm 1990 (ITS-90) xác định cả Nhiệt độ quốc tế Kelvin, ký hiệu là T90, và Nhiệt độ quốc tế Celsius, ký hiệu là t90. Mối quan hệ giữa T90 và t90 là giống nhau giống như giữa T và t, có nghĩa là:
 
t90 / °C = T90 / K – 273,15 (2)
 
Đơn vị đo đại lượng vật lý T90 là kelvin, ký hiệu là K, và Đơn vị đo đại lượng vật lý t90 là độ Celsius, ký hiệu là °C, như trong trường hợp đối với nhiệt độ nhiệt động lực T và nhiệt độ Celsius t.