Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lương Như Hộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Adia (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Adia (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
Nhờ hai lần đi sứ sang Trung Quốc, ông đã học được nghề [[in mộc bản]] ở đây. Khi về nước, ông đã truyền bá nghề này cho nhân dân hai làng Liễu Tràng, Hồng Lục ở quê ông, khiến nghề in nơi đây trở nên phát triển. Chính vì lẽ đó, ông đã được coi là ông tổ sáng lập ra nghề in ở Việt Nam<ref name=bkttvn/><ref name=hannom1/><ref name=bkttvn2/>.
 
Tuy nhiên, trên thực tế thì nghề in ở Việt Nam đã có từ lâu đời, ít ra là đã xuất hiện từ đời Nhà Lý<ref name=bkttvn2>[[Bách khoa toàn thư Việt Nam]] [http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=14DAaWQ9MTQyNDMmZ3JvdXBpZD0yNyZraW5kPSZrZXl3b3JkPQ==&page=14 In bản khắc gỗ]. Truy cập 2008-08-21</ref>. Sách ''Thiền uyển tập anh ngữ lục'' chép: "Thiền sư Trí Học họ Tô, người làng Chu Minh phủ Thiên Đức vốn làm nghề khắc bản in kinh. Ông mất ngày [[12 tháng 5]] năm [[1190]], vào đời [[Lý Cao Tông]]" <ref name=hannom1>[http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=547&Catid=479 Lương Nhữ Hộc một tác gia trong ''Toàn Việt thi lục''], Viện Hán Nôm. Truy cập 2008-08-21</ref>. Hay như đời vua [[Trần Anh Tông]] cho in các sách ''Phật giáo pháp sư, Đạo trường tân văn, Công văn cách thức'' để ban bố cho dân chúng biết<ref name=hannom2>[http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/9904v.htm Đăng Huy Trứ và nhà in Trí Trung Đường], Viện Hán Nôm. Truy cập 2008-08-21</ref>. Đến đời [[Hồ Quý Ly]] (1400 - 1401) còn cho in [[tiền giấy]] và phát hành rộng rãi, cho thấy kĩ thuật in ấn đã đạt đến trình độ cao<ref name=hannom1/>. Chính vì thế việc coi Lương Như Hộc là người đầu tiên truyền bá nghề in vào Việt Nam là không đúng. Cũng có thể ông đã dạy đândân những cải tiến quan trọng trong nghề in ấn, giúp nó được phátphổ triểnbiến<ref name=hannom2/>.
 
Mặc dù nghề in đã có trước đó, nhưng nó chỉ lưu hành trong phạm vi phật giáo và quản lý nhà nước. Nhờ có sự truyền dạy của ông, làng Liễu Tràng - Hồng Lục đã trở thành trung tâm khắc ván in chữ và sau là [[tranh khắc]] của cả nước. Nhiều bộ sách đã được in khắc ở đây, trong đó phải kể đến bộ ''Đại Việt sử ký toàn thư'' đồ sộ đã được những người thợ làng Hồng Lục, Liễu Tràng khắc đầy đủ lần đầu tiên vào năm Chính Hòa thứ 18 ([[1697]])<ref name=bkttvn/><ref name=hannom1/><ref>[http://www.haiduong.gov.vn/front-end/index.asp?website_id=39&menu_id=608&parent_menu_id=613&article_id=1519&fuseaction=DISPLAY_SINGLE_ARTICLE Hồng Lục - Liễu Tràng, trung tâm khắc ván in mộc bản], Trang tỉnh Hải Dương. Truy cập 2008-08-21</ref>. Để ghi nhận công lao, dân làng Liễu Tràng đã lập đền thờ, tôn ông làm [[Thành hoàng]] và coi là tổ nghề của họ. Hiện nay vẫn còn ngôi đình thờ Thám hoa ở làng Liễu Tràng, đã được xếp hạng năm [[1992]], thường tổ chức lễ hội vào ngày 13-15 tháng 9 (âm lịch) hàng năm<ref>[http://www.haiduong.gov.vn/front-end/article/print_preview.asp?article_id=1427 Danh mục di tích đã được xếp hạng huyện Gia Lộc (Tính đến ngày 30-7-2003)], trang tỉnh Hải Dương. Truy cập 2008-08-21</ref>.