Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử thuyết tương đối rộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n clean up, replaced: → , → (2) using AWB
Dòng 3:
[[Albert Einstein]] sau này nói rằng, lý do cho sự phát triển [[thuyết tương đối rộng|thuyết tương đối tổng quát]] là do sự không thỏa mãn của ông ở sự ưu tiên của chuyển động quán tính trong [[thuyết tương đối hẹp|thuyết tương đối đặc biệt]], trong khi một lý thuyết bao gồm những trạng thái chuyển động khác (kể cả chuyển động có gia tốc) có thể sẽ đầy đủ hơn.<ref>Albert Einstein, [http://nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/1921/einstein-lecture.html Nobel lecture] in 1921</ref> Vì vậy năm 1908 ông viết một bài báo về [[gia tốc]] trong [[thuyết tương đối hẹp|thuyết tương đối đặc biệt]]. Trong bài báo này, ông nhận xét là sự rơi tự do thực sự là một chuyển động quán tính, và đối với người quan sát rơi tự do các nguyên lý của thuyết tương đối đặc biệt phải được áp dụng. Khẳng định này gọi là [[Nguyên lý tương đương]]. Trong cùng bài báo, Einstein cũng tiên đoán hiệu ứng giãn thời gian do hấp dẫn. Năm 1911, Einstein đăng bài báo khác mở rộng bài báo năm 1907, trong đó thêm vào hiệu ứng [[Thấu kính hấp dẫn|sự lệch ánh sáng]] do các vật thể có khối lượng lớn gây ra khi ánh sáng đi gần vào.
 
Thuyết tương đối tổng quát (GR) là một lý thuyết hấp dẫn được phát triển bởi Albert Einsteinn từ 1907 và 1915 cùng với sự giúp đỡ của Marcel Grossmann. Theo lý thuyết này, có sự hút nhau giữa các vật thể là do sự uốn cong không thời gian do các vật thể gây ra.
 
Trước khi ra đời thuyết tương đối tổng quát, định luật vạn vật hấp dẫn của Newton đã được công nhận hơn hai trăm năm và miêu tả đúng lực hấp dẫn giữa các vật, mặc dù chính Newton không xem lý thuyết của ông đã miêu tả đúng bản chất của hấp dẫn. Trong thiên văn, đã có nhiều quan sát cẩn thận cho thấy sự sai lệch không giải thích được giữa lý thuyết và các quan sát. Theo mô hình của Newton, hấp dẫn là lực hút giữa các vật với nhau, tuy ông không rõ bản chất của lực này, về cơ bản lý thuyết đã miêu tả thành công chuyển động của các hành tinh.
 
Tuy nhiên, các thí nghiệm và quan sát cho thấy mô hình của Einstein có liên quan đến một vài hiệu ứng chưa giải thích được trong mô hình của Newton, như là những dị thường nhỏ trong chuyển động của [[sao Thủy]] và các hành tinh khác. Thuyết tương đối tổng quát cũng tiên đoán nhiều hiệu ứng kì lạ của hấp dẫn, như [[sóng hấp dẫn]], [[thấu kính hấp dẫn]], và một hiệu ứng hấp dẫn tác động lên thời gian đó là sự giãn thời gian do hấp dẫn. Nhiều tiên đoán đã được thực nghiệm xác nhận, và nhiều chủ đề trong lý thuyết vẫn đang được nghiên cứu. Ví dụ, mặc dù có những chứng cứ gián tiếp về sóng hấp dẫn, các chứng cứ thực nghiệm trực tiếp về sự tồn tại của sóng hấp dẫn vẫn đang được tìm kiếm bởi nhiều tổ chức các nhà khoa học như các dự án [[LIGO]], [[GEO 600]]...
 
Thuyết tương đối tổng quát được phát triển thành một công cụ cơ bản trong [[vật lý thiên văn|thiên văn vật lý]] hiện đại. Nó cung cấp những hiểu biết nền tảng về [[lỗ đen]], vùng không thời gian nơi hấp dẫn rất mạnh mà ngay cả ánh sáng cũng không thể thoát ra được. Sự có mặt của chúng thông qua những bức xạ cường độ mạnh của các đối tượng thiên văn như nhân các thiên hà hoạt động hay các quasar. Thuyết tương đối tổng quát cũng là một phần trong mô hình chuẩn của Big Bang về nguồn gốc vũ trụ.
 
 
=== Hiệp biến tổng quát và tranh luận ===
Hàng 22 ⟶ 21:
== Các lời giải ==
 
=== Lời giải Schwarzschild ===
 
=== Vũ trụ giãn nở và hằng số vũ trụ học ===
 
=== Các lời giải khác ===
 
 
== Kiểm nghiệm lý thuyết ==
Hàng 34 ⟶ 32:
<references/>
 
==Chú Tham khảo thích==
{{Tham khảo}}
==Tham khảo==
{{rất sơ khai}}