Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: → (3) using AWB
Dòng 38:
 
=== Đạn chống người (APERS) ===
Đạn trái phá chống bộ binh anti-personnel APERS, còn họi là HE-FRAG, đạn nổ mạnh bắn mảnh. Đạn chứa một lượng lớn thuốc nổ và vỏ vỡ thành nhiều mảnh, phá công sự tường gạch đất và vang mảnh sát thương. Thông thường đạn có ngòi chạm nổ ở đầu, có thể đặt vài chế độ, nổ tức thì, nổ khi xuyên vào tường một đoạn (dưới 1 mét) hay nổ bằng ngòi cháy chậm đảm bảo xuyên hết tường. Đạn 125mm bắn tù xe tăng Nga còn một ngòi nổ điện tử, khi đi qua hệ thống nạp đạn điện tử, hệ thống này lập trình cho ngòi, đảm bảo đạn phát nổ ở tầm cần thiết, rất lợi khi bắn máy bay. Các đạn bắn từ súng yếu có thể chứa bi, còn đạn bắn từ súng manh thường có vỏ hợp kim giòn. Như đạn 3Sh-7 125mm Nga nặng 23 kg chưa hơn 3 kg thuốc nổ RDX hốn hợp với bột nhôm, khi nổ tạo ra 4700-4800 mảnh 1,26g tốc độ 1 km/s.
 
=== Đạn nổ mạnh (HE) ===
Đạn nổ mạnh, làm bằng thép tốt có ngòi nổ chậm. Đạn phải thiết kế sao cho không vỡ và không kích nổ khi gặp tường, giáp. Sau khi xuyên qua tường giáp mới nổ. Chỉ khác APERS ở đặc điểm nhiều thuốc nổ hơn. Còn gọi là đạn trái phá. Đạn trái phá có khối lượng lớn, nên súng bắn đạn này hay được dùng để bắn các loại đạn riêng như tạo khói, truyền đơn, hóa học, súng học, phóng xạ. Đạn nặng đường đạn cong.
 
=== Đạn lõm chống tăng (HEAT) ===
Đạn nổ lõm xuyên phá. HEAT. Nhưng ngày nay, để chống tăng hiện đại, đạn này có nhiều tầng liều lõm thuốc nổ mạnh. Đạn có ngòi hết sức nhậy, mũ bảo vệ vững chắc để điểm hỏa ở tầm chính xác. 3BK-31 125mm Nga xuyên được hàng mét thép cán là một ví dụ.
 
HEAT có hai kiểu. Một kiểu ống và một kiểu dùng tấm tích năng lượng. Kiểu dùng tấm tích năng lượng có góc mở rộng, sức xuyên nhanh chóng phân tán, nhưng thuận tiện khi sử dụng, nhẹ, hay dùng cho các đầu đạn có động năng thấp. Đạn đại bác thường dùng liều nổ lõm kiểu ống nhiều tầng, sức xuyên rất mạnh.
 
=== Đạn nổ nén (HEP hay HESH) ===
Đạn nổ nén. Đạn khi bắn vào mục tiêu phần chất dẻo ở phía trên đầu đạn khi gặp vật cứng như thép không xuyên qua mà chỉ ép vào thành thép đồng thời mở rộng ra để tạo [[hiệu ứng hopkinson]]. Chỉ dùng phá giáp mỏng.
 
=== Đạn xuyên thép ===
Dòng 64:
Đạn xuyên thép bằng cỡ có mũ đệm. Đạn là khối thép cứng đi sau, trước là một khối kim loại mềm tạo thành mũ đệm để bám giáp nghiêng. Trong khối thép cứng có một liều nổ phá. Đạn được dùng rộng rãi cho các loại đại bác trong Thế chiến 2. Đạn được người Đức phát kiến, sử dụng trong Hải quân đầu thế kỷ 20.
==== Đạn xuyên thép bằng cỡ có chóp gió, mũ đệm (APCBC) ====
Loại đạn này có kết cấu tương tự loại APC nhưng có thêm chóp gió mũi nhọn ở phía đầu để tạo hình dạng khí động cho đạn, làm lực cản không khí lên đạn giảm do đó tăng tốc độ của đạn.
 
==== Đạn xuyên thép dưới cỡ (APCR) ====
Xuất hiện năm 1941 trong quân Đức. Đạn gồm một lõi cứng mật độ cao đặt trong một vỏ mềm nhẹ. Lõi cứng làm bằng vonphram. Loại đạn này không có thuốc nổ, phần lõi cứng xuyên qua mục tiêu. sau khi xuyên qua mục tiêu do tính chất đặc biệt của vật liệu làm lõi này gây ra vụ nổ ở trong xe tăng hay xe bọc thép.
 
==== APCNR ====