Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Phạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: → (30), → (42) using AWB
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}{{thiếu nguồn gốc}}
{{ngôn ngữ |
name = Tiếng Phạn |
nativename = संस्कृतम् |
familycolor = lawngreen |
fontcolor = |
states = [[Châu Á]] |
region = [[Ấn Độ]] và một số vùng của [[Nam Á]] và [[Đông Nam Á]]; nhiều học giả Phật học tại các nước [[Đông Á]] như [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Thái Lan]] và [[Việt Nam]] cũng có thể dùng được tiếng Phạn. |
speakers = 6.106 (thống kê [[1981]]); 194.433 số người nói như thứ tiếng thứ hai (thống kê [[1961]]) |
speakers2 = |
rank = ''không trong 100 hạng đầu tiên'' |
fam1 = [[Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu|Ấn-Âu]] |
fam2 = [[Nhóm ngôn ngữ Ấn-Iran|Ấn-Iran]] |
fam3 = [[Nhóm ngôn ngữ Ấn-Aryan|Ấn-Aryan]] |
script=[[chữ Devanāgarī]] và một số hệ xuất phát từ [[chữ Brāhmī]] |
nation = [[Ấn Độ]] |
agency = [[Viện Hàn lâm Ngôn ngữ học]] |
iso1 = sa |
iso2 = san |
iso3 = san |
sil = SKT
}}
'''Tiếng Phạn''' (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. ''saṃskṛtā vāk'' संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là ''saṃskṛtam'' संस्कृतम्) là một [[cổ ngữ]] của [[Ấn Độ]] còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng [[Tiếng Pali|Pali]] là nam Phạn và là một [[ngôn ngữ tế lễ]] của các tôn giáo như [[Ấn Độ giáo]], [[Đại thừa|Phật giáo Bắc Tông]] và [[Đạo Jaina|Jaina giáo]]. Nó có một vị trí quan trọng trong [[văn hóa Ấn Độ]] và các văn hóa vùng [[Đông Nam Á]] tương tự như vị trí của [[latinh|tiếng Latinh]] và [[tiếng Hy Lạp]] trong [[châu Âu Trung Cổ]]; nó cũng là kết cấu trọng điểm của truyền thống [[Ấn Độ giáo|Ấn giáo]]/[[Văn hóa Phệ-đà|Phệ-đà]], nhưng ở một mức độ cao cấp hơn. Ngày nay nó là một trong nhiều [[ngôn ngữ chính thức]] của [[Ấn Độ]], mặc dù [[tiếng Hindi]] (''hindī'' हिन्दी) và các thứ [[phương ngữ|tiếng địa phương]] khác ngày càng được dùng phổ biến.
Dòng 522:
|}
 
Hình thức mệnh lệnh dùng tiếp vĩ âm riêng của mệnh lệnh.
 
{| class="wikitable"
Dòng 914:
Một trong những điểm đặc thù nổi bật nhất của tiếng Phạn là số lượng lớn và cấu trúc phức tạp của hợp thành từ (合成詞). Tương tự trong tiếng Đức, hợp thành từ cũng được ghi chung và xuất hiện như một đơn vị từ thái.
 
Tuy nhiên, một hợp thành từ trong tiếng Phạn chỉ là một từ về mặt hình thái. Về mặt văn phạm thì hợp từ này không phải là một từ, mà là một cấu trúc ngữ nghĩa được hình thành từ nhiều chữ. Trong Phạn văn, mỗi hình dung từ được phối hợp với một danh từ trong một phiến ngữ (''phrase'') đều có thể được phối hợp với một thật danh từ (''substantive''). Ví dụ như '''śānta''' शान्त "tĩnh lặng" có thể xuất hiện
 
:trong một đoạn câu: