Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chi Cáng lò”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n clean up, replaced: → using AWB
Dòng 36:
Quả bạch dương đã từng được sử dụng như là nguồn lương thực chính của [[đế chế Inca|người Inca]].
== Các loài ==
Xem thêm: [[Phân loại chi Bạch dương]]
 
;Các loài bạch dương của [[Bắc Mỹ]] bao gồm:
Dòng 80:
Gỗ bạch dương có thớ mịn và nhạt màu, thường với sự óng ánh như [[sa tanh]]. Các hình gợn sóng có thể có, làm tăng giá trị của gỗ trong việc [[dán gỗ]] và đóng đồ nội thất. Bạch dương Masur (hay bạch dương [[Karelia]], ''Betula verrucosa'' thứ ''carelica'') có độ trang trí cao do có kết cấu gợn sóng kết hợp với các sọc và các đường sẫm màu. Gỗ bạch dương thích hợp cho việc sản xuất gỗ dán, và lớp gỗ bạch dương nằm trong số các loại [[gỗ dán]] ít bị co giãn nhất, mặc dù nó không thích hợp để sử dụng ở bên ngoài nhà.
 
Do chất lượng phù hợp của các sợi ngắn trong [[bột gỗ]] bạch dương, nên loại [[gỗ cứng]] này cũng có thể được sử dụng để sản xuất giấy in. Tại [[Ấn Độ]] lớp vỏ cây mỏng lột ra vào mùa đông đã từng được dùng như là giấy viết. Nó có tuổi thọ cao. Loại giấy này gọi là bhoorj patra. Bhoorj là tên gọi của bạch dương trong [[tiếng Phạn]] còn patra nghĩa là giấy.
 
Các chất chiết ra từ bạch dương được dùng để tăng mùi vị hay làm dầu bôi trên da thuộc, cũng như trong hóa mĩ phẩm, như [[xà phòng]] hay [[dầu gội đầu]]. Trong quá khứ, dầu thương mại wintergreen ([[methyl salicylat]]) được sản xuất từ [[bạch dương ngọt]] (''Betula lenta''). ''Hắc ín bạch dương'' hay ''dầu Nga'', chiết từ vỏ bạch dương, đã được dùng như là dầu bôi trơn hay keo dán cũng như cho các mục đích y tế.
 
[[Bạch dương bạc]] (''Betula pendula'') là quốc thụ của [[Phần Lan]]. Tại đây đôi khi người ta dùng các cành nhỏ còn lá có hương thơm của bạch dương bạc để đập nhẹ vào mình trong [[nhà tắm hơi]]. Các cành nhỏ được gọi trong ngôn ngữ bản địa là ''vihta'' hay ''vasta''. Nó có tác dụng thư giãn đối với các cơ.
 
Lá bạch dương cũng có thể dùng làm trà uống có tính lợi tiểu hay sản xuất [[thuốc nhuộm]] và mỹ phẩm.
 
Trong quá khứ, các cành bạch dương nhỏ được buộc lại thành bó, để làm roi quất người, một hình thức [[trừng phạt thể xác]].
 
Nhiều bộ lạc thổ dân [[Bắc Mỹ]] đánh giá cao phần vỏ thân cây bạch dương, vì trọng lượng riêng nhẹ, độ dẻo cao, cũng như độ dễ dàng tách ra từ các cây đổ, vì thể thông thường người ta dùng nó để làm các xuồng canoe chống thấm nước và nhẹ, lều [[tipi]] v.v.
 
Bạch dương cũng được dùng làm củi do nó có năng suất tỏa nhiệt cao trên một đơn vị khối lượng hay một đơn vị thể tích. Vỏ cây cũng được dùng để nhóm lửa, do nó cháy khá tốt, ngay cả khi ẩm do có chứa dầu. Lớp vỏ này cũng có thể tách thành các tấm rất mỏng và chúng thậm chí bắt cháy ngay cả khi chỉ có tia lửa nhỏ.